Ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động nông nghiệp tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (Trang 64 - 121)

5. Kết cṍu của luận văn

2.3.2.1. Ngành trồng trọt

Thực trạng về sử dụng lao động và giỏ trị sản xuṍt của ngành trồng trọt đƣợc thể hiện qua những cõy trồng cụ thể nhƣ cõy lỳa , cõy ngụ và cõy chè . Để tớnh đƣợc ra giỏ trị sản xuṍt của cỏc loại cõy trồng trờn lao động phải tớnh toỏn đƣợc giỏ trị sản xuṍt của cõy trồng và số lao động đƣợc sử dụng cho loại cõy đú của cỏc xó điều tra . Kờ́t quả tính toán đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.11: Kết quả lao đụ̣ng ngành trồng trọt của các xã điờ̀u tra

Chỉ tiờu ĐVT Quy Kỳ

Bỡnh Thành TT Chợ Chu 1. Sản xuất lỳa Diện tớch BQ/hộ m2 3.518 3.551 3.693 Tổng số cụng lao động cụng 273 275 281

Lao động bỡnh quõn tham gia/hộ ngƣời 2,5 2,51 2,5 Giỏ trị sản xuṍt BQ/lao động 1000đ 11.000 11.285 11.440 Giỏ trị sản xuṍt BQ/hộ 1000đ 27.500 28.325 28.600

2. Sản xuất ngụ

Diện tớch BQ/hộ m2 389 408 555

Tổng số cụng lao động cụng 45 52 57

Lao động bỡnh quõn tham gia/hộ ngƣời 1,68 1,73 1,74 Giỏ trị sản xuṍt BQ/lao động 1000đ 1.339,2 1.428,3 1.545,3 Giỏ trị sản xuṍt BQ/hộ 1000đ 2.250 2.475 2.700

3. Sản xuất chè

Diện tớch BQ/hộ m2 2.373 2.612 1.943

Tổng số cụng lao động cụng 240 264 198

Lao động bỡnh quõn tham gia/hộ ngƣời 1,7 1,8 1,52 Giỏ trị sản xuṍt BQ/lao động 1000đ 6.839,8 7.110,4 6.263,6 Giỏ trị sản xuṍt BQ/hộ 1000đ 11.627,7 12.798,8 9.520,7

4. Trồng rừng

Tổng số cụng lao động cụng 1.680 1.706 1.420 Lao động bỡnh quõn tham gia/hộ ngƣời 1,34 1,24 1,0 Giỏ trị sản xuṍt BQ/lao động 1000đ 3.477,10 2.603,55 1.436,8 Giỏ trị sản xuṍt BQ/hộ 1000đ 4.659,3 3.228,4 1.436,8

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điờ̀u tra của tỏc giả năm 2011)

Qua thực trạng về kết quả ngành trồng trọt của cá c xã điều tra cho thṍy giỏ tr Ị sản xuṍt bỡnh quõn/lao động/năm của mụ̣t sụ́ cõy trồng nhƣ sau :

- Sản xuṍt lỳa ở Thị trṍn Chợ Chu cú giỏ trị sản xuṍt bỡnh quõn /lao đụ̣ng cao nhṍt là 11.440.000 đụ̀ng và thṍp nhṍt là xó Quy Kỳ 11.000.000 đụ̀ng.

- Đối với cõy ngụ, thị trṍn Chợ Chu đạt giỏ trị bỡnh quõn trờn một lao động trờn một năm cao nhṍt với mức 1.545.300 đụ̀ng và xó Quy Kỳ đạt giỏ trị thṍp nhṍt là 1.339.200 đụ̀ng.

- Cõy chè ở thị trṍn Chợ Chu đạt mức thṍp nhṍt 6.263.600 đụ̀ng và cao nhṍt là xó Bình Thành đạt mức 7.110.400 đụ̀ng.

Nhƣ vậy trong ngành trồng trọt vẫn cần phải duy trỡ việc trồng lỳa , phỏt triển cõy chè và kết hợp với việc xen canh gối vụ vớ i cỏc cõy trồng khỏc đặc biệt là cõy ngụ vỡ cõy trụ̀ng này có thờ̉ phát triờ̉n thành sản phõ̉m hàng hóa . Diện tớch trồng ngụ xen canh gối vụ mới chỉ sử dụng hết khoảng 12% của diện tớch trồng lỳa , ngƣời dõn nờn tăng thờm vụ bằng cõy ngụ lai sẽ thu đƣợc giỏ trị kinh tế cao hơn , đụ̀ng thời sƣ̉ dụng số lao động cũn dƣ thừa.

- Đối với trụ̀ng rƣ̀ng , do thờ́ mạnh của xã Quy Kỳ là xã vùng cao có thờ́ mạnh vờ̀ phát triờ̉n nghờ̀ rƣ̀ng , do đó giá trị sản xuṍt /lao đụ̣ng của Quy Kỳ đạt c ao nhṍt là 3.477.100 đụ̀ng, tiờ́p theo là Bình Thành , thṍp nhṍt là thị trṍn Chợ Chu do ít đṍt rƣ̀ng nờn giá trị sản xuṍt/lao đụ̣ng chỉ đạt 1.436.800 đụ̀ng/năm.

2.3.2.2. Ngành chăn nuụi

Tỡnh hỡnh sản xuṍt của cỏc hộ sản xuṍt tại 3 xó điều tra đƣợc tập hợp qua bảng 2.12:

Bảng 2.12: Kết quả sản xuất ngành chăn nuụi của các xã điều tra

Chỉ tiờu ĐVT Quy Kỳ

Bỡnh Thành

TT Chợ Chu

1. Chăn nuụi trõu, bũ

Tổng số con con 95 82 86

Số cụng lao động cụng 342 295 309

Số lao động cú thể tham gia ngƣời 80 76 78 Lao động bỡnh quõn/hộ ngƣời 1,6 1,52 1,56 Giỏ trị sản xuṍt BQ/lao động 1000đ 6.760,8 6.375,8 6.321 Giỏ trị sản xuṍt BQ/hộ 1000đ 10.817,4 9.691,2 9.860,76

2. Chăn nuụi lợn

Tổng số con con 164 180 185

Số cụng lao động cụng 5.460 5.760 5.880

Lao động bỡnh quõn/hộ ngƣời 1,74 1,70 1,83 Giỏ trị sản xuṍt BQ/lao động 1000đ 4.398,5 4.711,7 4.846 Giỏ trị sản xuṍt BQ/hộ 1000đ 7.653,33 8.009,89 8.868,18

3. Chăn nuụi gia cõ̀m

Tổng số con con 1.843 1.722 1.701

Số cụng lao động cụng 2.520 2.160 2.412

Số lao động cú thể tham gia ngƣời 70 58 73

Lao động bỡnh quõn/hộ ngƣời 1 1 1

Giỏ trị sản xuṍt BQ/lao động 1000đ 2.251,9 2.367,6 2.354,9 Giỏ trị sản xuṍt BQ/hộ 1000đ 2.251,9 2.367,6 2.354,9

4. Nuụi trồng thủy sản

Tổng số cụng lao động cụng 210 180 190

Tổng số lao động cú thể tham

gia ngƣời 58 39 56

Lao động bỡnh quõn/hộ ngƣời 0,83 0,65 0,80 Giỏ trị sản xuṍt BQ/lao động 1000đ 480,67 407,31 527,50 Giỏ trị sản xuṍt BQ/hộ 1000đ 398,27 264,75 422,00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điờ̀u tra của tỏc giả năm 2011)

Qua kết quả điều tra của cỏc hộ có chăn nuụi ở 3 điờ̉m điờ̀u tra cho thṍy giỏ trị sản xuṍt bỡnh quõn /lao động /năm nhƣ sau:

- Chăn nuụi trõu, bũ: Xó Quy Kỳ cú vựng chăn thả rộng lớn nờn thuận lợi cho việc phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc đạt giá trị sản xuṍt /lao đụ̣ng cao nhṍt là 6,7608 triợ̀u đụ̀ng. Thị trṍn Chợ Chu đạt giỏ trị sản xuṍt thṍp nhṍt là 6,321 triợ̀u đụ̀ng.

- Chăn nuụi lợn: Thị trṍn Chợ Chu cú giỏ trị sản xuṍt/lao đụ̣ng đạt mức cao nhṍt là 4,846 triợ̀u đụ̀ng, ở mức thṍp nhṍt là xó Quy Kỳ đạt 4,398 triợ̀u đụ̀ng.

- Chăn nuụi gia cõ̀m : Cao nhṍt là xó Bình Thành đạt 2,367 triợ̀u đụ̀ng , thṍp nhṍt là Quy Kỳ đạt 2,251 triợ̀u đụ̀ng.

- Nuụi trồng thuỷ sản: Đạt cao nhṍt là Thị trṍn Chợ Chu đạt 0,527 triợ̀u đụ̀ng, thṍp nhṍt là xó Bình Thành đạt 0,407 triợ̀u đụ̀ng/lao đụ̣ng/năm.

2.4. TèNH HèNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NễNG NGHIỆP TẠI CÁC HỘ ĐIỀU TRA PHÂN THEO NHÓM HỘ TRA PHÂN THEO NHÓM HỘ

2.4.1. Các thụng tin chớnh của hộ điờ̀u tra

Cựng với việc nghiờn cứu về tỡnh hỡnh sử dụng lao động tại cỏc điểm điều tra đại diợ̀n, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng lao động tại cỏc hộ điều tra theo phõn loại thu nhọ̃p của hụ̣ . Theo quy định chung vờ̀ mƣ́c thu nhọ̃p của hụ̣ , chỳng tụi phõn loại hộ thành 3 nhúm: Nhúm hộ khỏ , giàu; nhúm hộ trung bỡnh và nhúm hộ nghốo.

Bảng 2.13: Thụng tin chung về chủ hộ điờ̀u tra Chỉ tiờu Nhúm hộ nghốo Nhúm hộ TB Nhúm hộ khỏ, giàu

So sánh sự khác biệt theo kiểm định Chi- Square Pearson Chi- Square Tuổi bỡnh quõn chủ hộ (tuổi) 39,9 39,4 40,1 - (5,7) (5,2) (6,5) Giới tớnh của chủ hộ (% trờn tổng số) -

Chủ hộ là nam giới 82,86 79,54 85 Chủ hộ là nữ giới 17,14 20,46 15 Trỡnh độ văn hoỏ (% trờn tổng số) ** - Cṍp 1 31,2 21,7 12,6 - Cṍp 2 42,4 48,5 54 - Cṍp 3 26,4 29,8 33,4 Thành phần dõn tộc (% trờn tổng số) ** - Kinh 25 46,2 43,4 - Tày 51,4 34,4 36,6 - Khỏc 23,6 19,4 20

Nhõn khẩu và lao động (người)

Nhõn khõ̉u 4,2 4,6 4,3 -

Lao động 2,1 3,4 3,3 *

Lao động tham gia sản xuṍt nụng nghiệp

86 89,5 80 -

Lao động cú nghề

phụ 11,6 10,5 21 *

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điờ̀u tra của tỏc giả năm 2011) Ghi chỳ:

1) *, **: Khỏc biệt có ý nghĩa thống kờ theo kiểm định Mann-Whitney và Pearson Chi-Square tại cỏc mức xỏc suất 95% và 99%.

2) Giỏ trị trong ngoặc đơn: Độ lệch chuẩn của giỏ trị trung bỡnh tại mức xỏc suất 95%.

Cỏc số liệu thống kờ đƣợc cho thṍy : Tuổi bỡnh quõn của cỏc chủ hộ giữa ba nhúm hộ nghốo là 39,9 tuổi, ở nhúm hộ trung bỡnh là 39,4 và ở nhúm hộ khỏ, giàu là 40,1 tuổi khụng cú sự khỏc biệt theo kiểm định Mann-Whitney ở mức xỏc suṍt 95%. Nhƣ vậy ta cú thể thṍy yếu tố tuổi tỏc thể hiện cho sự tớch lũy kinh nghiệm trong cuộc sống và sản xuṍt cũng nhƣ giới tớnh của chủ hộ cú ảnh hƣởng đến việc ra quyết định sản xuṍt kinh doanh của hộ đƣợc chỉ ra từ mẫu nghiờn cứu là khụng cú sự khỏc biệt.

Kiểm định Pearson Chi-Square cho thṍy khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ ở mức xỏc suṍt 95% đối với giới tớnh của chủ hộ giữa ba nhúm nghiờn cứu trong mẫu điều tra. Cụ thể trong nhúm hộ nghốo, chủ hộ là nam chiếm 82,86% và chủ hộ là nữ chiếm 17,14%. Nhúm hộ trung bỡnh cú tỷ lệ chủ hộ là nam chiếm 79,54% và tỷ lệ chủ hộ là nữ chiếm 20,46%. Đối với nhúm hộ khỏ - giàu, chủ hộ là nam chiếm 75% và chủ hộ là nữ chiếm 25%

Kiểm định Pearson Chi-Square cho thṍy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ ở mức xỏc suṍt 95% về trỡnh độ văn hoỏ giữa cỏc nhúm hộ đang nghiờn cứu trờn. Số lƣợng chủ hộ tốt nghiệp cṍp 1 của nhúm hộ nghốo chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với ba nhúm hộ cũn lại. Cụ thể tỷ lệ số chủ hộ của nhúm hộ nghốo cú trỡnh độ văn húa tốt nghiệp cṍp 1 chiếm 31,2%, ở nhúm hộ trung bỡnh là 21,7% và ở nhúm hộ giàu chỉ chiếm 12,6%. Ngƣợc lại, số lƣợng chủ hộ đó tốt nghiệp cṍp 2 và cṍp 3 của nhúm hộ khỏ, giàu lại cao hơn rṍt nhiều so với nhúm hộ trung bỡnh và nhúm hộ nghốo. Điều đú cho thṍy yếu tố “trỡnh độ văn hoỏ” cú ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của hộ cũng nhƣ thu nhập và điều kiện sống của mỗi hộ. Thụng qua bảng 2.13 trờn ta thṍy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ ở mức xỏc suṍt 99% theo kiểm định Pearson Chi-Square đối với thành phần dõn tộc giữa ba nhúm hộ nghiờn cứu. Tỷ lệ chủ hộ là ngƣời dõn tộc Kinh trong nhúm hộ nghốo chiếm tỷ lệ thṍp hơn so với chủ hộ là ngƣời dõn tộc thiểu số. Đối với nhúm hộ nghốo, chủ hộ là ngƣời Kinh chiếm 25%, chủ hộ là ngƣời dõn tộc Tày chiếm 51,4% và 23,6% số chủ hộ cũn lại là ngƣời dõn tộc thiểu số khỏc nhƣ: Sỏn Chớ, Cao Lan, Dao, Hoa.... Điều này thật sự khỏc biệt khi ở nhúm hộ khỏ, giàu cú tới 43,4% tỷ lệ chủ hộ là ngƣời dõn tộc Kinh và chỉ

cú 36,6% số chủ hộ đƣợc hỏi là ngƣời dõn tộc Tày, cỏc dõn tộc thiểu số khỏc chiếm 20%. Tỷ lệ chủ hộ là ngƣời Kinh trong nhúm hộ trung bỡnh chiếm 46,2%, ngƣời Tày chiếm 34,4% và cỏc dõn tốc khỏc chiếm 19,4%. Nhƣ vậy, tỷ lệ chủ hộ là ngƣời dõn tộc Kinh ở nhúm hộ khỏ, giàu và trung bỡnh chiếm tỷ lệ cao hơn so với nhúm hộ nghốo và ngƣợc lại số lƣợng ngƣời dõn tộc thiểu số ở nhúm hộ nghốo cao hơn so với nhúm hộ khỏ, giàu và nhúm hộ trung bỡnh.

Khụng cú sự khỏc biệt về số lƣợng nhõn khõ̉u giữa ba nhúm hộ đang nghiờn cứu theo kiểm định Mann-Whitney ở mức xỏc suṍt 95%. Số nhõn khõ̉u trung bỡnh trong nhúm hộ nghốo là 4,2 và ở nhúm khỏ, giàu là 4,3 nhõn khõ̉u.

Cú sự khỏc biệt về số lƣợng lao động giữa ba nhúm hộ đang nghiờn cứu theo kiểm định Mann-Whitney ở mức xỏc suṍt 95%. Số lao động trung bỡnh trong nhúm hộ nghốo là 2,1 và ở nhúm khỏ, giàu là 3,3 lao động/hộ trong mẫu nghiờn cứu. Điều đú cho thṍy yếu tố lao động cú ảnh hƣởng khỏc nhau đến thu nhập của cỏc hộ trong cả ba nhúm.

Kiểm định Pearson Chi-Square khụng thṍy cú sự khỏc biệt về số lƣợng lao động tham gia cỏc hoạt động sản xuṍt nụng nghiệp của ba nhúm hộ nhƣng lại cú sự khỏc biệt ở mức xỏc suṍt 95% đối với tiờu chớ lao động cú hoạt động thờm cỏc ngành nghề phụ. Cụ thể trong nhúm hộ nghốo chỉ cú 11,4% tỷ lệ số lƣợng lao động nụng nghiệp làm thờm cỏc hoạt động nghề tự do trong khi đú tỷ lệ này ở nhúm hộ khỏ, giàu cao hơn, chiếm tỷ lệ là 19%.

2.4.2. Tỡnh hỡnh sử dụng và phõn bổ lao động tại các hộ điều tra

Để phõn tớch ảnh hƣởng của yếu tố lao động đến thu nhập của hộ, tỏc giả đó thực hiện phõn tổ theo cỏc tiờu chớ sau:

2.4.2.1. Phõn theo điều kiện kinh tế hộ

Cú sự khỏc biệt rṍt rừ đối với sự phõn bổ lực lƣợng lao động giữa cỏc nhúm hộ trong cỏc ngành sản xuṍt. Ta nhận thṍy tỷ lệ lao động làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp tập trung chủ yếu trong nhúm họ nghốo và nhúm hộ trung bỡnh. Nhƣ vậy, tuy lao động tập trung nhiều nhƣng tạo ra giỏ trị thu nhập khụng cao. Cụ thể trong nghiờn cứu này, tỷ lệ lao động nụng nghiệp trong nhúm hộ khỏ, giàu chiếm 63,68% trong khi đú, tỷ lệ này là 77,3% đối với nhúm hộ trung bỡnh và chiếm tới 96,6% đối với nhúm hộ nghốo.

Bảng 2.14: Phõn bố lao động theo mức sống

Chỉ tiờu

Hộ khỏ, giàu Hộ trung bỡnh Hộ nghốo Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tổng số lao động (ngƣời) 69 100 132 100 174 100 1. Ngành nụng nghiệp 44 63.8 102 77.3 168 96.6 2. Thuỷ sản 14 20.3 46 34.8 74 42.5 3. Lõm Nghiệp 17 24.6 97 73.5 143 82.2 4. Cụng nghiệp, xõy dựng 22 31.9 16 12.1 36 20.7 5. Dịch vụ, thƣơng mại 9 13.0 8 6.1 6 3.4

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điờ̀u tra của tỏc giả năm 2011)

Phõn bổ lao động trong lĩnh vực lõm nghiệp cũng cú xu hƣớng tƣơng tự. Điều đú cũng khụng cú gỡ đặc biệt vỡ đa phần số hộ khỏ, giàu đều tập trung ở khu vực thành thị. Do đú, diện tớch đṍt lõm nghiệp của hộ ớt hơn rṍt nhiều so với cỏc nhúm hộ ở khu vực nụng thụn.

Điểm khỏc biệt đú là sự tham gia nhiều hơn của lao động ở khu vực thành thị làm trong lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ và lĩnh vực cụng nghiệp – xõy dựng cao hơn rṍt nhiều so với khu vực nụng thụn. Cụ thể, tỷ lệ số lao động làm việc trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ ở khu vực thành thị chiếm 13% trong khi đú tỷ lệ này ở nhúm hộ trung bỡnh chỉ chiếm 6,1% và tỷ lệ này ở nhúm hộ nghốo chỉ chiếm 3,4%.

Bảng 2.15: Phõn bố lao động theo khu vực Chỉ tiờu Thành thị Nụng thụn Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tổng số lao động 165 100 210 100 1. Ngành nụng nghiệp 112 67.9 196 93.3 2. Thuỷ sản 34 20.6 58 27.6 3. Lõm nghiệp 56 33.9 114 54.3 4. Cụng nghiệp, xõy dựng 32 19.4 37 17.6 5. Dịch vụ, thƣơng mại 17 10.3 16 7.6

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điờ̀u tra của tỏc giả năm 2011)

Khi phõn tổ theo tiờu chớ khu vực sống, chỳng ta cũng thṍy đƣợc tỷ lệ lao động hiện đang hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp ở khu vực nụng thụn, nơi tập trung của ba nhúm hộ trung bỡnh và nhúm hộ nghốo trong mẫu nghiờn cứu chiếm 93,3%. Tỷ lệ này ở khu vực thị trṍn Chợ Chu thuộc huyện Định Hoỏ chiếm 67,9%.

Bảng số liệu trờn cho thṍy, đối với cỏc lĩnh vực nhƣ lõm nghiệp và thuỷ sản, tỷ lệ lao động ở khu vực nụng thụn tham gia đều cao hơn so với khu vực thị trṍn Chợ Chu.

Tuy nhiờn, tỷ lệ số lao động phi nụng nghiệp ở khu vực thị trṍn Chợ Chu tham gia vào cỏc lĩnh vực nhƣ cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ và thƣơng mại cao hơn sơ với khu vực nụng thụn. Điều đú cho thṍy khụng cú nhiều cơ hội việc làm cho lao động nụng nghiệp ở khu vực nụng thụn. Định Hoỏ là huyện miền nỳi và cú mức thu nhập bỡnh quõn/ngƣời/năm thṍp nhṍt tỉnh Thỏi Nguyờn. Mặc dự đƣợc chớnh quyền cỏc cṍp đặc biệt tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp về đṍt đai, vốn, chớnh sỏch miễn giảm thuế... đầu tƣ để phỏt triển sản xuṍt. Cựng với cơ sở hạ tầng thṍp kộm và cỏc khú khăn khỏc về nguồn nhõn lực... nờn trong những năm vừa qua, số lƣợng doanh nghiệp đầu tƣ trờn địa bàn huyện rṍt hạn chế. Do đú, lao động nụng nghiệp hầu nhƣ bị thṍt nghiệp thời vụ trong lỳc nụng nhàn.

2.4.2.3. Phõn theo tớnh chất cụng việc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động nông nghiệp tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (Trang 64 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)