5. Kết cṍu của luận văn
2.4.4. Thực trạng việc làm tại địa bàn nghiờn cứu phõn theo nhóm hụ̣
Đối với cỏc hộ thuộc nhúm hộ khỏ, giầu ta nhận thṍy lao động trong cỏc hộ khụng cú tỡnh trạng thṍt nghiệp hay thiếu việc làm. Tỡnh trạng này chỉ xuṍt hiện ở ba nhúm hộ trung bỡnh và nghốo.
Kiểm định Peason Chi-Square cho thṍy cú sự khỏc biệt về tiờu chớ thṍt nghiệp và thiếu việc làm ở cỏc địa điểm điều tra trờn. Điều đú cú nghĩa thṍt nghiệp và thiếu việc làm là đặc trƣng riờng của mỗi vựng địa lý.
Trong mẫu nghiờn cứu tại xó Quy Kỳ, tỷ lệ lao động thiếu việc làm thuộc nhúm hộ trung bỡnh là 45,3% và trong nhúm hộ nghốo là 54,7%. Tỷ lệ số lƣợng lao động thṍt nghiệp cũng đa số là lao động thuộc hai nhúm hộ trung bỡnh (40,4%) và nghốo, chiếm 69,6%.
Tại xó Bỡnh Thành , tỷ lệ lao động thiếu việc làm của lao động ở cả ba nhúm hộ trung bỡnh và nhúm hộ nghốo là 50%. Tuy nhiờn, tỷ lệ lao động thṍt nghiệp lại phần đa là lao động thuộc nhúm hộ nghốo, chiếm 62%.
Tại Thị trṍn Chợ Chu, lao động thiếu việc làm chiếm đến 92% thuộc nhúm hộ trung bỡnh. Tuy nhiờn, tỷ lệ lao động thṍt nghiệp cũng nhƣ ba xó trờn, chiếm 53,8% và chủ yếu rơi vào nhúm hộ nghốo.
Bảng 2.20: Thực trạng việc làm tại các điểm điều tra
Chỉ tiờu Loại hộ
Đủ việc làm Thiếu việc làm Thất nghiệp Khác biệt theo KĐ Peason Chi- Square SL Cơ cấu (%) SL Cơ cấu (%) SL Cơ cấu (%) Xó Quy Kỳ Tổng 84 100 106 100 46 100 Khỏ, giầu 8 9.5 0 - 0 - - Trung bỡnh 48 57.1 48 45.3 14 30.4 * Nghốo 28 33.3 58 54.7 32 69.6 * Xó Bỡnh Thành Tổng 71 100 108 100.0 71 100 Khỏ, giầu 12 16.9 0 - 0 - - Trung bỡnh 35 49.3 54 50.0 27 38.0 * Nghốo 24 33.8 54 50.0 44 62.0 * TT Chợ Chu Tổng 75 100 50 100.0 13 100 Khỏ, giầu 26 34.7 0 - 0 - - Trung bỡnh 37 49.3 46 92.0 6 46.2 * Nghốo 12 16.0 4 8.0 7 53.8 * Tớnh chung Tổng 230 100 264 100.0 130 100 Khỏ, giầu 46 20.0 0 - 0 - - Trung bỡnh 120 52.2 148 56.1 47 36.2 * Nghốo 64 27.8 116 43.9 83 63.8 *
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điờ̀u tra của tỏc giả năm 2011)
Ghi chỳ: *, **: Khỏc biệt theo kiểm định Peason-Chi Squre có ý nghĩa thống kờ tại cỏc mức xỏc suất 95%, 99%.
2.4.5. Cơ cấu các nguồn thu nhập của các nhúm hộ
Để xem xột sự khỏc biệt trong cơ cṍu cỏc nguồn thu nhập của hộ, chỳng ta loại bỏ yếu tố thu nhập khỏc từ cỏc khoản trợ cṍp của cả ba nhúm hộ để cú thể đƣa ra những căn cứ sỏt với thực tế đối với cơ cṍu cỏc nguồn thu nhập. Qua đú đỏnh giỏ ảnh hƣởng của yếu tố lao động tới sự phõn bổ nguồn thu nhập đối với cả ba nhúm hộ trong mẫu nghiờn cứu.
Đối với nhúm hộ trung bỡnh, thu nhập từ cõy lỳa chỉ chiếm 15,8% xếp vị trớ quan trọng thứ 4. Cao nhṍt là thu nhập bỡnh quõn từ cỏc hoạt động phi nụng nghiệp chiếm 25,8%. Thu nhập bỡnh quõn từ chăn nuụi lợn cú vị trớ quan trọng thứ 2 chiếm 20,8%. Thu nhập từ chăn nuụi trõu, bũ của nhúm hộ trung bỡnh cú tỷ trọng cao hơn khỏ nhiều so với ba nhúm hộ cũn lại, chiếm 18,1% và cú vị trớ quan trọng thứ 4 trong cơ cṍu thu nhập của nhúm hộ trung bỡnh.
Nhƣ vậy, qua phõn tớch cơ cṍu cỏc nguồn thu nhập bỡnh quõn hàng năm giữa ba nhúm hộ nghốo và khỏ, giàu ta cú thể thṍy đƣợc sự khỏc biệt trong cơ cṍu thu nhập bỡnh quõn của cả ba nhúm hộ và đƣợc thể hiện rṍt chi tiết qua biểu đồ phõn tớch trờn.
Nhúm hộ nghốo Nhúm hộ khá, giàu
Lỳa 24.1% Ngụ 8.7% Chố 3.5% Gia cầm 2.7% Ngựa 7.9% Trõu bũ 10.5% Lợn 17.3% Rừng 2.9% Phi NN 7.7% Nghề tự do 14.8% Lỳa 13.6% Ngụ 2.9% Chố 2.9% Gia cầm 1.4% Ngựa 3.7% Trõu bũ 13.8% Lợn 21.3% Rừng 2.3% Phi NN 9.6% Nghề tự do 28.4% Nhúm hộ trung bỡnh Lỳa 15.8% Ngụ 3.7% Chố 1.3% Gia cầm 1.9% Ngựa 4.9% Trõu bũ 18.1% Lợn 20.8% Rừng 4.0% Phi NN 25.8% Nghề tự do 3.7%
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu các nguồn thu nhập
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điờ̀u tra của tỏc giả năm 2011)
Tuy là tiờu chớ định tớnh nhƣng chỳng ta cũng thṍy rừ sự khỏc biệt trong việc suy nghĩ đối với cỏc cơ hội việc làm mới giữ ba nhúm hộ trong mẫu nghiờn cứu. Đối với cỏc hộ thuộc nhúm hộ khỏ, giầu ta nhận thṍy cú đến 40% cỏc hộ khỏ lạc quan để tỡm cho mỡnh một cụng việc mới tốt hơn. Trong khi đú chỉ cú 5% tỷ lệ số hộ trong nhúm hộ khỏ, giầu cho rằng cú thể dễ dàng thay đổi cụng việc mới. Kiểm định Peason Chi-Square cho thṍy đều sự khỏc biệt về cơ hội, việc làm ngoại trừ việc khụng sẵn sàng đi làm ở tỉnh xa.
Với nhúm thụng tin tỡm hiểu thực trạng về cơ hội, việc làm để phỏt triển kinh tế, cải thiện thu nhập của ngƣời dõn huyện Định Hoỏ, qua thực tế điều tra, tỏc giả đó thống kờ và tổng hợp lại cỏc ý kiến nhƣ sau:
Bảng 2.21: Khả năng tiếp cận cơ hội nghề nghiệp mới giữa các nhúm hộ
Tiờu chớ Hộ khá,
giầu
Hộ nghốo
Khác biệt theo KĐ Pearson Chi-Square
1. Có dễ tỡm việc khỏc trong huyện, xó khụng?
Dễ dàng 40.00 5.00 **
Khú tỡm 46.67 71.67 *
Khụng tỡm đƣợc 13.33 23.33 *
2. Có dễ tỡm việc khỏc ngoài tỉnh?
Dễ dàng 53.33 25.00 **
Khú tỡm 46.67 70.83 **
Khụng tỡm đƣợc 4.17 **
3. Có sẵn sàng đi làm nếu được giới thiệu cụng việc trong huyện?
Sẵn sàng đi ngay 6.67 24.17 **
Chƣa sẵn sàng 83.33 65.83 **
Khụng đi 10.00 10.00 -
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điờ̀u tra của tỏc giả năm 2011)
Ghi chỳ: *, **: Khỏc biệt theo kiểm định Peason-Chi Squre có ý nghĩa thống kờ tại cỏc mức xỏc suất 95%, 99%.
Đối với cỏc cơ hội, việc làm tại địa phƣơng, thụng qua mẫu điều tra và kết quả kiểm định cho thṍy khả năng lao động nụng nghiệp trong nhúm hộ nghốo tại địa bàn huyện Định Hoỏ tỡm thờm đƣợc cỏc cụng việc phi nụng nghiệp rṍt hạn chế.
Việc sẵn sàng đi làm xa nhà đối với lao động thuộc nhúm hộ nghốo cũng khụng thật sự cao. Chỉ cú 24,17% tỷ lệ số lao động là sẵn sàng đi làm xa trong khi đú cú đến 65,83 do dự và 10% trả lời là khụng đi làm xa.
2.5. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NễNG NGHIỆP Ở HUYỆN ĐỊNH HOÁ NGHIỆP Ở HUYỆN ĐỊNH HOÁ
2.5.1. Chất lƣợng của lao động
Theo số liệu thống kờ của huyện Định Hoỏ, năm 2011 số lƣợng lao động cú trỡnh độ chƣa qua đào tạo chiếm 79,87%. Lao động cú trỡnh độ sơ cṍp chiếm 6,83%. Lao động cú trỡnh độ trung cṍp nghề trở lờn chiếm 13,3%. Trong 150 hộ điều tra trong nghiờn cứu trờn, lao động chƣa qua đào tạo chiếm tỷ lệ 86,72%. Lao động cú trỡnh độ sơ cṍp chiếm 8,19%. Lao động cú trỡnh độ trung cṍp trở lờn chỉ chiếm 5,09%. Đa phần chủ hộ hay lao động chớnh khụng cú kiến thức về sản xuṍt hàng hoỏ và kinh tế thị trƣờng. Cơ cṍu lao động mṍt cõn đối là một khú khăn, thỏch thức lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế hộ núi riờng và phỏt triển kinh tế trờn địa bàn huyện Định Hoỏ núi chung.
Số lƣợng lao động khụng ngừng tăng lờn nhƣng việc cải thiện và nõng cao trỡnh độ, tay nghề cho ngƣời lao động cũng nhƣng giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn đang là một vṍn đề rṍt cṍp bỏch.
Định Hoỏ là huyện miền nỳi, cú nhiều xó vựng sõu, vựng xa, cú nhiều xó nằm trong trƣơng trỡnh 135 của Chớnh Phủ. Chớnh vỡ thế, cần thiết cú sự quan tõm của cỏc cṍp, cỏc ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng để trợ giỳp cho lao động địa phƣơng tiếp xỳc với cỏc cơ hội, việc làm mới. Cải thiện thu nhập và thay đổi cơ cṍu thu nhập, gúp phần xoỏ đúi, giảm nghốo.
2.5.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Cỏc số liệu phõn tớch cho thṍy trong giai đoạn 2009 – 2011, cơ cṍu kinh tế của huyện Định Hoỏ đang cú xu hƣớng tăng dần tỷ trọng giỏ trị sản xuṍt nụng nghiệp. Thực tế cho thṍy cơ sở hạ tầng tại huyện Định Hoỏ mới chỉ phỏt triển đƣợc ở trung tõm thị trṍn Chợ Chu. Do xa cỏch về vị trớ địa lý và khụng thuận lợi về giao thụng nờn việc thỳc đõ̉y cỏc cơ hội đầu tƣ, giao thƣơng hàng hoỏ rṍt hạn chế.
- Cơ cṍu kinh tế trong giai đoạn trờn khẳng định phỏt triển sản xuṍt nụng, lõm nghiệp ở huyện Định Hoỏ là hƣớng đi đỳng đắn, phự hợp với điều kiện về nguồn lực và trỡnh độ của lao động nụng thụn.
- Sản xuṍt cụng nghiệp hiện chủ yếu là cỏc hoạt động kba thỏc, chế biến lõm sản nờn khả năng mở rộng là rṍt khú khăn.
- Ngành dịch vụ cú quy mụ nhỏ, phõn tỏn và khụng ổn định. Lĩnh vực dịch vụ cũn sơ khai. Cỏc dịch vụ ăn, ở, giải trớ chƣa đỏp ứng và hṍp dẫn đƣợc khỏch du lịch trong và ngoài nƣớc đến với Thủ đụ giú ngàn.
2.5.3. Một số nhõn tố ảnh hƣởng khác
- Cầu vờ̀ sản phẩm, hàng hoỏ dịch vụ thấp
Thu nhập bỡnh quõn thṍp, nguồn thu nhập hạn chế và khụng ổn định dẫn đến nhu cầu tiờu dựng trờn địa bàn cũng hạn chế. Đối với cỏc sản phõ̉m cú tớnh chṍt thiết yếu, tuy khụng tăng nhiều về lƣợng nhƣng tăng về giỏ trị. Thị trƣờng hàng hoỏ nụng sản ngày bị thu hẹp, giỏ cả cỏc vật tƣ đầu vào cho sản xuṍt nụng nghiệp ngày càng diễn biến theo chiều hƣớng xṍu đó làm giảm hiệu quả của sản xuṍt nụng nghiệp, gõy khú khăn cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dõn.
- Hạn chế vờ̀ nguồn lực
Diện tớch canh tỏc thṍp, bỡnh quõn khoảng 2,4 sào/nhõn khõ̉u nờn tỡnh trạng thiếu việc làm trong thời điểm nụng nhàn chƣa cú hƣớng khắc phục. Việc chỉ cú 1 tỷ lệ thṍp lao động sẵn sàng đi làm xa nhà cho thṍy khụng thể giải quyết hết đƣợc tỡnh trạng thṍt nghiệp thời vụ.
Vṍn đề vay vốn để phỏt triển sản xuṍt khụng phải là nguyờn nhõn chớnh gõy khú khăn cho phỏt triển sản xuṍt, kinh doanh, chăn nuụi tại huyện Định Hoỏ. Nhƣng do hạn chế về kiến thức sản xuṍt, kinh doanh nờn số lƣợng chủ hộ chủ động tỡm đến cỏc ngõn hàng để vay vốn đầu tƣ rṍt ớt. Nhiều hộ cũn lo rằng vay vốn ngõn hàng về phỏt triển chăn nuụi, nhƣng lỡ gặp rủi ro nhƣ dịch bệnh... sẽ lại mắc nợ với nhà nƣớc nờn lại sợ khụng dỏm vay vốn nữa.
- Cơ sở hạ tầng thấp kộm
Tuy đƣờng về cỏc trung tõm thị trṍn, cỏc xó đƣợc trả nhựa nhƣng sau khi bàn giao, đi vào sử dụng lại xuống cṍp nhanh chúng . Đƣờng giao thụng đi về cỏc thụn bản vẫn chủ yếu là đƣờng đỏ cṍp phối, đƣờng đṍt, cầu nhỏ bắc qua suụ́i đặc biệt khú khăn về giao thụng trong mựa mƣa.
Chƣa cú quy hoạch chung cho cỏc vựng sản xuṍt hàng hoỏ và phỏt triển khu cụng nghiệp vừa và nhỏ.
Chƣa cú cơ chế chớnh sỏch, điểm nhṍn ƣu đói đầu tƣ để thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ trong và ngoài tỉnh đến Định Hoỏ đầu tƣ sản xuṍt, kinh doanh.
- Thụng tin khoa học kỹ thuật
Ngƣời lao động cho rằng việc tham gia cỏc lớp tập huṍn khuyến nụng, khuyến lõm là rṍt hữu ớch. Tuy nhiờn, cả năm họ mới chỉ đƣợc tham gia tập huṍn 1 đến 2 lần. Họ cần nhiều hơn cỏc lớp tập huṍn khuyến nụng nhƣ vậy để đƣợc tiếp cận với cỏc cõy, con giống mới.
Ngƣời dõn cũng đề nghị cỏc lao động chớnh trong gia đỡnh đều đƣợc tham gia tập huṍn thay vỡ mỗi hộ chỉ đƣợc cử một ngƣời đi tập huṍn nhƣ thƣờng lệ.
- Cỏc cơ hội việc làm phi nụng nghiệp khỏc
Ngƣời dõn mong muốn chớnh quyền địa phƣơng trợ giỳp cho họ để xõy dựng lại cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống nhƣ: mõy che đan, nghề mộc, dệt thổ cõ̉m, thờu ren... để giỳp lao động nụng nghiệp giải quyết việc làm trong lỳc nụng nhàn, cải thiện thu nhập, nõng cao đời sống vật chṍt và tinh thần cho ngƣời dõn.
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ Cể HIỆU QUẢ LAO
ĐỘNG NễNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐỊNH HOÁ - TỈNH THÁI NGUYấN
3.1. QUAN ĐIỂM , PHƢƠNG HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CÓ HIỆU QUẢ LAO ĐỘNG NễNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐỊNH HOÁ
3.1.1. Những quan điểm chủ yếu tạo việc làm cho lao động nụng thụn huyện Định Hóa
- Để tạo việc làm cho lao động nụng thụn huyện Định Hóa cần cú sự chuyển biến thực sự trong quan điểm và nhận thức của ngƣời dõn về vai trũ, vị trớ của nụng thụn trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội của đṍt nƣớc. Vỡ vậy, phải cú sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà nƣớc và nhõn dõn cựng làm để giải quyết tốt việc làm cho lao động nụng thụn.
- Tạo việc làm phải dựa vào điều kiện tự nhiờn, kinh tế- xó hội của địa phƣơng, phỏt huy cao độ cỏc tiềm năng tại chỗ, từ đú biến những lợi thế của vựng thành hiện thực.
- Tạo việc làm phải kết hợp với phỏt triển toàn diện kinh tế - xó hội của địa phƣơng, gắn giải quyết việc làm với phỏt triển kinh tế và cỏc vṍn đề văn húa - xó hội, gúp phần xõy dựng nụng thụn mới.
3.1.2. Chủ trƣơng chớnh sách của Đảng và nhà nƣớc
Trong sự nghiệp lónh đạo cỏch mạng, Đảng ta luụn coi con ngƣời vừa là trung tõm, vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, vṍn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động luụn là một trong những chỉ tiờu định hƣớng phỏt triển kinh tế - xó hội mà Đảng ta đề ra.
Mục tiờu của chớnh sỏch lao động việc làm của Đảng là hƣớng vào giải phúng sức sản xuṍt, giải phúng và phỏt huy mọi tiềm năng sức lao động, khơi dậy tiềm năng của mỗi ngƣời và của cả cộng đồng dõn tộc, coi trọng giỏ trị sức lao động, mở rộng cơ hội cho mọi ngƣời cựng phỏt triển.
Qua các kỳ Đại hội toàn quốc của Đảng tƣ̀ Đại hụ̣i lần thứ VI (năm 1986) đến nay đó đỏnh dṍu bƣớc chuyển biến trong nhận thức và quan niệm về vṍn đề việc làm cho ngƣời lao đụ̣ng nhṍ t là lao đụ̣ng nụng nghiợ̀p của Đảng và Nhà nƣớc . Đại hội đã xỏc định: “Nhà nƣớc cố gắng tạo thờm việc làm và cú chớnh sỏch để ngƣời lao động tự tạo ra việc làm”. Đõy là khõu đột phỏ cú tớnh cỏch mạng trong lĩnh vực
việc làm ở nƣớc ta trong viợ̀c tạo việc làm cho ngƣời lao động.
Đến đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng, lần đầu tiờn Đảng ta đó đƣa ra phƣơng hƣớng cơ bản và toàn diện về giải quyết việc làm phự hợp với thời kỳ đầu chuyển sang kinh tế thị trƣờng. Coi trọng cả phỏt triển sản xuṍt và dịch vụ. Kết hợp giải quyết việc làm tại chỗ với phõn bố lại lao động theo vựng lónh thổ, xõy dựng cỏc khu kinh tế mới, hỡnh thành cỏc cụm kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ nhỏ ở nụng thụn, ở cỏc thị trṍn, thị tứ đồng thời mở rộng xuṍt khõ̉u lao động, đa dạng húa việc làm cú thu nhập để thu hỳt lao động .
Đặc biệt Đảng ta đó chỉ rừ tầm quan trọng của vṍn đề giải quyết việc làm, coi đú là “Trỏch nhiệm của mọi ngành, mọi cṍp, mọi đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế, của từng gia đỡnh, từng ngƣời ”. Quan điểm trờn của Đảng đó gúp phần xó hội húa vṍn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động thực hiện quyền lao động và quyền cú việc làm của ngƣời lao động theo qui định của hiến phỏp.
Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chớnh phủ V/v Phờ duyệt Đề ỏn “Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn đến năm 2020”. Đào tạo nghề cho lao đụ̣ng nụng thụn là sƣ̣ nghiợ̀p của Đảng, Nhà nƣớc, của cỏc cṍp, cỏc ngành và xó