5. Kết cṍu của luận văn
2.4.6. Khả năng tiếp cận và giải quyết việc làm
Tuy là tiờu chớ định tớnh nhƣng chỳng ta cũng thṍy rừ sự khỏc biệt trong việc suy nghĩ đối với cỏc cơ hội việc làm mới giữ ba nhúm hộ trong mẫu nghiờn cứu. Đối với cỏc hộ thuộc nhúm hộ khỏ, giầu ta nhận thṍy cú đến 40% cỏc hộ khỏ lạc quan để tỡm cho mỡnh một cụng việc mới tốt hơn. Trong khi đú chỉ cú 5% tỷ lệ số hộ trong nhúm hộ khỏ, giầu cho rằng cú thể dễ dàng thay đổi cụng việc mới. Kiểm định Peason Chi-Square cho thṍy đều sự khỏc biệt về cơ hội, việc làm ngoại trừ việc khụng sẵn sàng đi làm ở tỉnh xa.
Với nhúm thụng tin tỡm hiểu thực trạng về cơ hội, việc làm để phỏt triển kinh tế, cải thiện thu nhập của ngƣời dõn huyện Định Hoỏ, qua thực tế điều tra, tỏc giả đó thống kờ và tổng hợp lại cỏc ý kiến nhƣ sau:
Bảng 2.21: Khả năng tiếp cận cơ hội nghề nghiệp mới giữa các nhúm hộ
Tiờu chớ Hộ khá,
giầu
Hộ nghốo
Khác biệt theo KĐ Pearson Chi-Square
1. Có dễ tỡm việc khỏc trong huyện, xó khụng?
Dễ dàng 40.00 5.00 **
Khú tỡm 46.67 71.67 *
Khụng tỡm đƣợc 13.33 23.33 *
2. Có dễ tỡm việc khỏc ngoài tỉnh?
Dễ dàng 53.33 25.00 **
Khú tỡm 46.67 70.83 **
Khụng tỡm đƣợc 4.17 **
3. Có sẵn sàng đi làm nếu được giới thiệu cụng việc trong huyện?
Sẵn sàng đi ngay 6.67 24.17 **
Chƣa sẵn sàng 83.33 65.83 **
Khụng đi 10.00 10.00 -
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điờ̀u tra của tỏc giả năm 2011)
Ghi chỳ: *, **: Khỏc biệt theo kiểm định Peason-Chi Squre có ý nghĩa thống kờ tại cỏc mức xỏc suất 95%, 99%.
Đối với cỏc cơ hội, việc làm tại địa phƣơng, thụng qua mẫu điều tra và kết quả kiểm định cho thṍy khả năng lao động nụng nghiệp trong nhúm hộ nghốo tại địa bàn huyện Định Hoỏ tỡm thờm đƣợc cỏc cụng việc phi nụng nghiệp rṍt hạn chế.
Việc sẵn sàng đi làm xa nhà đối với lao động thuộc nhúm hộ nghốo cũng khụng thật sự cao. Chỉ cú 24,17% tỷ lệ số lao động là sẵn sàng đi làm xa trong khi đú cú đến 65,83 do dự và 10% trả lời là khụng đi làm xa.