KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA Ở HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI (Trang 122)

Huyờn Sa Pa tỉnh Lào Cai là vựng cú địa hỡnh nỳi cao, bị chia cắt mạnh nờn đó hỡnh thành những tiểu vựng khớ hậu ụn đới tạo điều kiện phỏt triển cỏc loại cõy trồng đa dạng như: rau, quả và đặc biệt là những loại hoa ụn đới cú giỏ trị kinh tế cao. Song một thực tế hiện nay là ngành trồng hoa ở Sa Pa cũn phỏt triển tự phỏt, thiếu chuyờn nghiệp, cũn gặp nhiều khú khăn về: đất đai, kỹ thuật canh tỏc, chủng loại hoa, bảo quản, vận chuyển, thị trường tiờu thụ... sản xuất hoa chủ yếu là cỏc hộ gia đỡnh tự tổ chức sản xuất và tỡm thị trường tiờu thụ. Nghề trồng hoa khụng chỉ gúp phần nõng cao thu nhập người dõn địa phương, mà quan trọng hơn, cũn gúp vào cảnh quan Sa Pa một nột đẹp rất cú lợi cho ngành du lịch. Vỡ vậy, chớnh quyền địa phương, cỏc doanh nghiệp kinh doanh hoa và cả người trồng hoa cần quan tõm hơn đến việc phỏt triển và chuyờn nghiệp hoỏ hơn nữa nghề trồng hoa tại đõy.

Trong giai đoạn hiện nay, cõy hoa đang ngày càng khẳng định được vị trớ của mỡnh trong sản xuất nụng nghiệp, trở thành cõy trồng mang lại lợi ớch kinh tế cao cho người sản xuất, gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm và nõng cao đời sống người dõn.

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu phỏt triển sản xuất và tiờu thụ hoa ở Sa Pa, chỳng tụi đó đạt được những kết quả sau:

Thứ nhất, gúp phần hệ thống húa lý luận và thực tiễn về phỏt triển sản xuất và tiờu thụ sản phẩm núi chung, tiờu thụ hoa núi riờng.

Thứ hai, đỏnh giỏ thực trạng sản xuất và tiờu thụ hoa ở huyện Sa Pa, từ đú chỉ ra những nhõn tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiờu thụ hoa trờn địa bàn nghiờn cứu, cụ thể:

ha năm 2007 lờn 103,3 ha năm 2009, tốc độ phỏt triển bỡnh quõn đạt 8,22%/năm. Ngoài hai loại hoa truyền thống là hoa hồng và hoa lan đó xuất hiện thờm hoa ly, loại hoa cho hiệu quả kinh tế cao nhưng do chi phớ đầu tư cao nờn diện tớch canh tỏc hoa này chưa nhiều. Hoa Sa Pa được tiờu thụ chủ yếu ở thị trường Hà Nội (trờn 60%) và Hải Phũng (khoảng 15%), số cũn lại tiờu thụ tại tỉnh nhà (khoảng 10%) và tỉnh khỏc. Thị trường xuất khẩu cũn đang là thị trường tiềm năng của huyện, cú tỏc động mạnh mẽ tới sản xuất và phỏt triển ngành trồng hoa của huyện.

+ Sự khỏc biệt trong đầu tư chi phớ sản xuất của cỏc nhúm hộ là chi phớ về giống, chi phớ thuốc BVTV và cụng lao động. Hoa ly đũi hỏi chi phớ đầu tư cao nhất nờn chỉ cú hộ giàu mới cú điều kiện sản xuất, bỡnh quõn 1 năm, 1 sào hoa ly cần đầu tư chi phớ là 303.479,6 nghỡn đồng. Chi phớ đầu tư cho hoa lan khụng nhiều, cụng lao động cho hoa lan chủ yếu là tận dụng thời gian rảnh rỗi của hộ, hộ cú mức đầu tư cao thỡ cú quy mụ sản xuất lớn, số lượng chậu địa lan và giũ phong lan sản xuất ra nhiều hơn cỏc hộ cú vốn đầu tư thấp.

+ Quỏ trỡnh sản xuất và tiờu thụ hoa của Sa Pa chịu ảnh hưởng của cỏc yếu tố:

Yếu tố chi phớ đầu tư Yếu tố kỹ thuật

Yếu tố thị trường tiờu thụ

Ngoài ra yếu tố về giống và cỏc chớnh sỏch cũng cú ảnh hưởng rất lớn tới HQKT ngành trồng hoa Sa Pa.

Thứ ba, đề xuất phương hướng và một số giải phỏp nhằm phỏt triển sản xuất và tiờu thụ hoa nõng cao thu nhập cho người trồng hoa huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. Bao gồm cỏc giải phỏp về đất đai, ứng dụng khoa học cụng nghệ trong sản xuất và bảo quản hoa, giải phỏp về thị trường tiờu thụ, giải phỏp về cơ sở hạ tầng, giải phỏp về sử dụng và đào tạo lao động, cỏc giải phỏp về chớnh sỏch và giải phỏp phỏt triển sản xuất theo hướng bền vững gắn liền mục tiờu kinh tế với mục tiờu mụi trường.

5.2 Khuyến nghị

5.2.1 Đối với Nhà nước và địa phương

Đối với Nhà nước: cần hỗ trợ địa phương đầu tư cơ sở hạ tầng như giao thụng, thuỷ lợi nhằm thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp và sản xuất hoa của Sa Pa, cú cỏc chớnh sỏch phự hợp như chớnh sỏch tài chớnh, chớnh sỏch tớn dụng nụng thụn với lói suất ưu đói đờt người dõn cú thể mở rộng quy mụ sản xuất cũng như trang trải đầu tư chi phớ sản xuất hoa chất lượng cao.

Tăng cường tiềm lực cho cỏc trung tõm nghiờn cứu, Viện nghiờn cứu… về điều kiện vật chất, con người và cơ chế để cỏc cơ quan này cú thể nghiờn cứu, tỡm kiếm cỏc giống hoa mới, đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất với quy mụ lớn.

Giỳp đỡ tỡm kiếm thị trường tiờu thụ quốc tế cho sản phẩm hoa tươi. Miễn thuế xuất khẩu cho cỏc sản phẩm hoa.

Tăng cường vai trũ của cỏc tổ chức khuyến nụng, hợp tỏc xó trong triển khai tiến bộ khoa học và cụng nghệ vào sản xuất.

5.2.2 Đối với hộ sản xuất

Tớch cực học hỏi nõng cao trỡnh độ kỹ thuật trong sản xuất, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Tỡm hiểu về nhu cầu của thị trường về từng loại hoa để lựa chọn sản xuất cỏc sản phẩm phự hợp với nhiều thị trường.

Đầu tư thõm canh tăng năng suất, ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, phõn bún, quy trỡnh sản xuất mới, cụng nghệ sản xuất mới vào sản xuất nhằm nõng cao năng suất và chất lượng hoa.

Lựa chọn hỡnh thức tiờu thụ phự hợp, kết hợp xử lý sau thu hoạch nhằm hạn chế tỷ lệ hao hụt trong vận chuyển, nõng cao HQKT trong sản xuất.

Sản xuất hoa bước đầu cú những giống hoa cú giỏ trị, cú tiềm năng thị trường là khỏch hàng cú thu nhập khỏ trở lờn trong khi đú vẫn chưa cú sự hợp tỏc trong nghiờn cứu, sản xuất liờn kết giữa người sản xuất và nhà khoa học, cỏc trung tõm, cơ sở nhõn giống do đú vẫn chưa cú tiếng núi chung tạo nờn

õm thanh đồng điệu trong ngành sản xuất hoa. Trờn cơ sở đú việc hỡnh thành cỏc trung tõm nghiờn cứu, cơ sở sản xuất tạo ra cỏc giống hoa cú chất lượng đỏp ứng nhu cầu sản xuất hiện tại của địa phương là việc làm thật sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay và cả về lõu dài để cú những giống đảm bảo chất lượng, cú giỏ trị hàng húa cao phục vụ cho xuất khẩu, gúp phần thỳc đẩy nghành trồng hoa phỏt triển lờn tầm cao mới.

Cựng với việc hỡnh thành cỏc trung tõm cơ sở nghiờn cứu lai tạo sản xuất ra cỏc giống hoa cú giỏ trị hàng húa cao lưu ý việc nghiờn cứu sản xuất giống hoa cần phải cú sự gắn kết chặt chẽ giữa người sản xuất và nhà khoa học đõy là điều kiện hỗ trợ thỳc đẩy cựng phỏt triển; Nhà khoa học tạo ra nhũng gỡ người sản xuất mong muốn và ngược lại người sản xuất sẽ nhận được những yờu cầu về số lượng, chủng loại, chất lượng như mỡnh mong muốn từ cơ sở sản xuất, trung tõm nghiờn cứu giống. Tuy nhiờn, cần phải cú sự nhỡn nhận cụ thể hơn trong việc phõn chia lợi nhuận giữa nghiờn cứu và sản xuất cú như vậy mới cú thể thu hỳt chất xỏm đầu tư vào đõy.

Hoàn thiện hơn nữa trong quỏ trỡnh đầu tư cho sản xuất cõy hoa, ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến trong sản xuất như: đầu tư hệ thống nhà kớnh, nhà lưới, hệ thống tưới đảm bảo hiệu quả. Cú quỏ trỡnh kiểm súat chặt chẽ trong quỏ trỡnh sản xuất để hạn chế những tỏc động do thời tiết bờn ngũai ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Băng Sơn (1997), Hương sắc bốn mựa, NXB Văn hoỏ.

2. Cục thống kờ tỉnh Lào Cai (2008), Niờn giỏm thống kờ tỉnh Lào Cai, NXB Thống kờ, Hà Nội.

3. Dương Thanh (2006), ‘Hoa hồng Sa Pa - cần lắm một thương hiệu’,

4. Đặng Văn Đụng; Đinh Thế Lộc (2003), Cụng nghệ mới trồng hoa cho thu nhập cao, NXB Lao động – xó hội, Hà Nội.

5. Phạm Võn Đỡnh; Đỗ Kim Chung (1997), Giỏo trỡnh kinh tế nụng nghiệp, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

6. Lờ Sơn Hải (2005), ‘Nghiờn cứu hiệu quả kinh tế một số loại hoa, cõy cảnh của huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định’, luận văn thạc sỹ kinh tế, trường ĐH Nụng nghiệp Hà Nội.

7. Lờ Đỡnh Thắng (2005), ‘đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế sản xuất hoa, cõy cảnh ở xó Phụng Cụng của huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định’, luận văn tốt nghiệp ĐH, Trường ĐH Nụng nghiệp Hà Nội.

8. Ngụ Đỡnh Giao (1995), Kinh tế học vi mụ, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

9. Nghị quyết số 02/NQ-TU (ngày 14/4/2006); Nghị quyết của BCH Đảng Bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XIII, ‘Chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn và ổn định nõng cao đời sống nhõn dõn’, UBND tỉnh Lào Cai. 10. Nguyễn Thị Nhung “Nghiờn cứu HQKT sản xuất hoa huyện Sa Pa tỉnh

Lào Cai”, luận văn tốt nghiệp ĐH trường ĐH Nụng nghiệp Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Thơm (2007), ‘Bỏo cỏo quy hoạch phỏt triển ngành trồng hoa

tỉnh Lào Cai giai đoạn 2008 – 2015’, Sở Nụng nghiệp & PTNT tỉnh Lào Cai.

13. UBND huyện Sa Pa (2008), ‘Bỏo cỏo kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Sa Pa’.

14. Quyết định số 52/2007/QĐ- BNN (ngày 5/6/2007), ‘phờ duyệt quy hoạch phỏt triển rau quả và hoa cõy cảnh đến năm 2010, tầm nhỡn 2020’, Bộ Nụng nghiệp & PTNT.

15. Quyết định số 2306/QĐ- UBND (ngày 28/8/2006), ‘Nhiệm vụ xõy dựng quy hoạch phỏt triển cõy hoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006 – 2015’, UBND tỉnh Lào Cai.

16. Thụng tấn xó Việt Nam (2005), ‘Tổng quan hoạt động sản xuất hoa của Việt Nam’, nguồn http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx? ID=24&LangID=1&tabID=1&NewsID=347

17. Thụng tấn xó Việt Nam (2006), ‘Những điểm nhấn trong thương mại hoa thế giới’, nguồn

http://www.rauhoaquavietnam.vn/printversion.aspx?ContentID=355 18. Thụng tấn xó Việt Nam (2007), ‘Khả năng cạnh tranh trong sản xuất và

tiờu thụ hoa của Hà Nội’, nguồn

http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx? ID=62&LangID=1&tabID=1&NewsID=1325

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA Ở HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w