Tỡnh hỡnh phỏt triển ngành trồng hoa trờn thế giới

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA Ở HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI (Trang 38 - 42)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển ngành trồng hoa trờn thế giới

giới

Từ cổ xưa con người đó biết thưởng thức cỏi đẹp của thiờn nhiờn. Lịch sử của ươm trồng hoa gắn với lịch sử sản xuất nụng nghiệp và xõy dựng. Cõy hoa là một bộ phận của cõy trồng gắn bú mật thiết với con người, với tờn gọi chung hoa được dựng để chỉ cỏc cõy trồng với mục đớch trang trớ và thưởng thức vẻ đẹp của chỳng.

Căn cứ vào những dữ liệu cũn lưu lại cho thấy con người biết trồng hoa từ lõu đời. Nước Ba Tư cổ đại đó cú vườn hồng nổi tiếng thế kỷ thứ IV sau Cụng nguyờn. Loài Ross Gallias là thuỷ tổ của hơn 5000 giống hồng ngày nay mà con người đang trồng khắp Thế giới [Trần Hợp (1993)]. Trong cỏc loại hoa thỡ hoa hồng là loại được ưa chuộng nhất Thế giới. Màu sắc hoa đẹp, hương thơm dịu dàng và được xem là “hoàng hậu của cỏc loài hoa”. Nú tiờu biểu cho hoà bỡnh, tuổi trẻ, là hoa của tỡnh yờu , tỡnh hữu nghị, niềm vui và sự tốt lành. Cỏc nước sản xuất hoa hồng chớnh là: Hà Lan, Mỹ, Nhật, Colombia, Israel… Trong đú Hà Lan là nước trồng và xuất khẩu hoa hồng lớn nhất Thế giới. Mỹ là nước trồng nhiều hoa hồng nhưng cũng là nước nhập khẩu nhiều hoa hồng nhất. Năm 1996 Mỹ sản xuất 3,5 tỷ cành hoa hồng và nhập 8,3 tỷ bụng. Trung Quốc bắt đầu sản xuất hoa hồng từ những năm 50 của thế kỷ XX, hiện nay Quảng Đụng là tỉnh trồng nhiều hoa hồng nhất với 2,96 tỷ bụng, sau đú là cỏc tỉnh Võn Nam, Hồ Bắc, Tứ Xuyờn…Hoa cỳc là cõy hoa quan trọng thứ hai sau hoa hồng, là một trong những loại cõy được trồng làm cảnh từ lõu đời và quan trọng nhất trờn Thế giới, cú nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản. Hoa cỳc đó được đi vào cỏc tỏc phẩm hội hoạ và điờu khắc. Ở Nhật Bản, hoa cỳc là loài hoa quý thường được dựng trong cỏc buổi lễ quan trọng. Người Nhật luụn coi hoa cỳc là người bạn tõm tỡnh. Hiện nay, hoa cỳc được trồng ở khắp nơi. Hoa cỳc cú mặt ở cỏc vườn hoa, cụng viờn, trong phũng khỏch, bàn làm việc, trong cỏc lễ hội, sinh nhật, đỏm cưới, đỏm ma… Hằng năm kim ngạch giao lưu buụn bỏn về hoa cỳc trờn thị trường Thế giới đạt tới 1,5 tỷ USD [Đặng Văn Đụng; Đinh Thế Lộc (2003)].

Hiện nay theo thống kờ của Hiệp hội Hoa Trung Quốc, nước này đó sản xuất gần 9 tỉ cành hoa tươi mỗi năm. Với diện tớch trồng hoa đạt 636.000ha, chiếm 1/3 diện tớch trồng hoa trờn toàn thế giới, đó đưa Trung Quốc trở thành nước sản xuất hoa lớn nhất thế giới trong khi cỏch đõy 20 năm, cụng nghiệp

sản xuất hoa tươi gần như khụng tồn tại ở nước này. Thỏi Lan nổi tiếng với mụ hỡnh hoa cắt (hoa lan, hoa hồng), do cụng nghệ bảo quản và đúng gúi tốt nờn sản phẩm giữ được lõu và cú giỏ trị cao. Đõy là những kinh nghiệm sản xuất quý bỏu cho chỳng ta tham khảo và học hỏi.

Những điểm nhấn trong thương mại hoa thế giới

Đầu những năm 1970, phần lớn hoa cắt cành tập trung về cỏc trung tõm đấu giỏ hoa của Hà Lan, sau đú được phõn phối tới cỏc thị trường trong khu vực thụng qua cỏc đầu mối bỏn buụn và bỏn lẻ rất chuyờn nghiệp. Hoa trồng tại Nam Âu cú ưu thế rất lớn về giỏ so với hoa trồng tại Bắc Âu vỡ trong suốt mựa đụng ở Bắc Âu, giỏ nguyờn liệu phục vụ cho duy trỡ nhiệt độ trong nhà kớnh nhằm đảm bảo chất lượng hoa là khỏ lớn. Nhưng những người trồng hoa ở Nam Âu ngày càng bị cạnh tranh gay gắt khi họ thõm nhập vào thị trường phớa Nam, người nụng dõn ở Israel cũng bắt đầu trồng hoa và tham gia phiờn đấu giỏ hoa Hà Lan. Israel cú lợi thế giỏ cả do cú thể trồng hoa trờn những cỏnh đồng bạt ngàn hay trong chậu nhựa suốt năm và khụng phải chi trả chi phớ cho hệ thống sưởi trong nhà kớnh. Hai hạn chế lớn đối với sản xuất và xuất khẩu hoa của Israel là chi phớ vận chuyển đến chõu Âu và nguồn nước thiếu hụt khi mở rộng diện tớch trồng hoa.

Đến những năm 1970, ảnh hưởng của ngành trồng hoa tại chõu Âu đó vượt ra khỏi phạm vi khu vực. Nhờ những thành cụng trong khõu phõn phối và quảng bỏ sản phẩm của cỏc sàn đấu giỏ hoa Hà Lan, Hoa Kỳ đó trở thành thị trường tiờu thụ lớn sản phẩm hoa cắt cành của chõu Âu. Nhưng chỉ một thời gian ngắn sau đú, Miami (Hoa Kỳ) bắt đầu trở thành đầu mối phõn phối hoa cắt cành được vận chuyển từ Columbia và Nam Mỹ tới Bắc Mỹ và tiến cụng mạnh mẽ sang thị trường chõu Âu. Tiếp sau đú là cỏc sản phẩm hoa của Hoa Kỳ, cỏc nhà sản xuất và kinh doanh hoa từ chõu Mỹ đó đầu tư rất nhiều thời gian và cụng sức để giành thị phần tại thị trường rộng lớn này. Cỏc sàn

đấu giỏ hoa Hà Lan đang bị cạnh tranh bởi hoa của Israel, lại phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của Mỹ và khu vực Nam Mỹ.

Trước tỡnh hỡnh đú, vào những năm 1980, cỏc nhà trồng hoa ở chõu Âu chuyển sang tỡm kiếm cơ hội mới tại chõu Á và đến năm 1985, họ bắt đầu mở rộng thị trường ở khu vực này. Kinh tế của Nhật Bản phỏt triển sụi động đó giỳp thu nhập của người dõn tăng lờn đỏng kể. Chõu Âu là nhà cung cấp đầu tiờn phỏt hiện ra tiềm năng của thị trường này và đó tận dụng cơ hội người đến trước để cú được thị phần đỏng kể trờn thị trường Nhật Bản. Khi kinh tế của Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kụng khởi sắc, ngành hoa chõu Âu cũng đó nhanh chúng thõm nhập cỏc thị trường này.

Sang những năm 1990, nhiều quốc gia chõu Á khỏc cũng bắt đầu nhập khẩu hoa cắt cành của chõu Âu. Cỏc nhà sản xuất và cung cấp hoa cắt cành của Israel cũng đó tỡm kiếm cơ hội thị trường tại chõu Á, tuy nhiờn, họ vẫn chậm chõn hơn cỏc nhà sản xuất và cung cấp của chõu Âu. Sự khỏc biệt chớnh giữa chiến lược thõm nhập thị trường của chõu Âu và Israel là khi vào thị trường chõu Á, chõu Âu đó đưa ra hẳn một chiến dịch quảng bỏ rất lớn nhằm kờu gọi cỏc nhà tiờu dựng chỳ ý đến chất lượng và mẫu mó của hoa Hà Lan. Chiến dịch này đó kớch thớch nhu cầu tiờu dựng hoa chõu Âu của người chõu Á. Trong khi đú, Israel bước vào thị trường chõu Á khỏ trầm lặng mà khụng cú chiến lược quảng cỏo nào như chõu Âu. Do đú, xột về tổng thể, tới nay ngành cụng nghiệp hoa của chõu Âu vẫn dẫn đầu về thương mại hoa trờn thế giới [Thụng tấn xó Việt Nam (2006)].

Qua đõy cho thấy, ngoài cỏc điều kiện như: đất đai, khớ hậu, thời tiết, lao động, kinh nghiệm sản xuất thỡ cỏc nhõn tố khỏc như: cụng nghệ sản xuất mới, thị trường tiờu thụ … cú ảnh hưởng rất lớn tới sự thành cụng hay thất bại của ngành trồng hoa của cỏc nước trờn thế giới. Cú thể núi quảng bỏ là một chiến lược mang tớnh quyết định trong việc tỡm kiếm thị trường tiờu thụ của

cỏc nước cú ngành trồng hoa phỏt triển trờn Thế giới, nú là nhõn tố tạo nờn thành cụng của ngành trồng hoa mỗi nước.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA Ở HUYỆN SA PA TỈNH LÀO CAI (Trang 38 - 42)