Các rối loạn đông cầm máu về lâm sàng theo nhóm bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện huyết học truyền máu trung ương (Trang 46 - 50)

Bảng 3.7. Tỷ lệ xuất huyết d−ới da

Phân loại n XHĐ Tỷ lệ % theo

nhóm

Tỷ lệ % trong số rối loạn

Nhóm giảm sinh tuỷ 502 229 45,61 18,10 Nhóm rối loạn sinh tuỷ 481 104 21,62 8,24 Nhóm tăng sinh tuỷ ác tính 572 26 4,54 2,05 Nhóm tăng sinh lympho ác tính 394 24 6,09 1,90 Nhóm lơxêmi cấp 1216 277 22,78 21,86 Nhóm u hạch ác tính 299 7 2,34 0,55 Nhóm thiếu máu 320 15 5,01 1,18 Nhóm Hemophilia 293 1 0,34 0,08 Nhóm bệnh lý tiểu cầu 675 501 74,22 39,54 Nhóm rối loạn đông máu khác 13 5 38,46 0,40 Nhóm bệnh lý khác 256 79 30,86 6,23

Tổng số 5021 1267 25,23 100

* Nhận xét:

- Trong 11 nhóm bệnh lý nghiên cứu, xuất huyết d−ới da gặp 1267 tr−ờng hợp, chiếm 25,23% tổng số bệnh án nghiên cứụ

- Xuất huyết d−ới da gặp nhiều nhất là nhóm bệnh lý tiểu cầu với 501 tr−ờng hợp, chiếm 74,22%; chiếm 39,54% trong nhóm có rối loạn xuất huyết d−ới dạ

Bảng 3.8. Tỷ lệ xuất huyết niêm mạc

Phân loại n XHNM Tỷ lệ % theo nhóm Tỷ lệ % trong

số rối loạn

Nhóm giảm sinh tuỷ 502 55 10,95 15,11 Nhóm rối loạn sinh tuỷ 481 26 5,40 7,14 Nhóm tăng sinh tuỷ ác tính 572 8 1,39 2,20 Nhóm tăng sinh lympho ác tính 394 5 1,26 1,38 Nhóm lơxêmi cấp 1216 67 5,50 18,41 Nhóm u hạch ác tính 299 3 1,00 0,82 Nhóm thiếu máu 320 13 4,06 3,57 Nhóm Hemophilia 293 0 0 0 Nhóm bệnh lý tiểu cầu 675 155 22,96 42,58 Nhóm rối loạn đông máu khác 13 2 15,38 0,55 Nhóm bệnh lý khác 256 30 11,71 8,24

Tổng số 5021 364 6,89 100

* Nhận xét:

- Trong 11 nhóm bệnh lý nghiên cứu, xuất huyết niêm mạc gặp 364 tr−ờng hợp, chiếm 6,89% tổng số bệnh án nghiên cứụ

- Gặp nhiều nhất là nhóm bệnh lý tiểu cầu với 155 tr−ờng hợp xuất huyết niêm mạc, chiếm 22,96% trong nhóm bệnh lý tiểu cầu và chiếm 42,58% trong số có rối loạn xuất huyết niêm mạc.

- Gặp ít nhất là nhóm rối loạn đông máu khác với 2 tr−ờng hợp xuất huyết niêm mạc, chiếm 0,55% trong số có rối loạn xuất huyết niêm mạc nh−ng lại chiếm 15,38% trong nhóm rối loạn đông máu khác.

Bảng 3.9. Tỷ lệ xuất huyết nội tạng

Phân loại n XHNT Tỷ lệ % theo nhóm Tỷ lệ % trong

số rối loạn

Nhóm giảm sinh tuỷ 502 5 0,99 22,73 Nhóm rối loạn sinh tuỷ 481 2 0,41 9,10 Nhóm tăng sinh tuỷ ác tính 572 0 0 0 Nhóm tăng sinh lympho ác

tính 394 0 0 0 Nhóm lơxêmi cấp 1216 6 0,49 27,25 Nhóm u hạch ác tính 299 0 0 0 Nhóm thiếu máu 320 0 0 0 Nhóm Hemophilia 293 2 0,68 9,10 Nhóm bệnh lý tiểu cầu 675 4 0,59 18,2 Nhóm rối loạn đông máu

khác

13 0 0 0

Nhóm bệnh lý khác 256 3 1,17 13,62

Tổng số 5021 22 0,43 100

* Nhận xét:

- Trong 11 nhóm bệnh lý nghiên cứu gặp xuất huyết nội tạng ở 6 nhóm bệnh lý với 22 tr−ờng hợp, chiếm 0,43% tổng số bệnh án nghiên cứu, trong đó nhóm lơxêmi cấp và nhómgiảm sinh tuỷ gặp nhiều nhất.

Bảng 3.10. Tỷ lệ xuất huyết khớp Phân loại N Số TH có XH khớp Tỷ lệ % Nhóm Hemophilia 293 293 100 Các nhóm bệnh lý khác 4728 0 0 Tổng số 5021 293 5,83 * Nhận xét:

Biểu hiện xuất huyết khớp chỉ có ở nhóm bệnh lý hemophilia, nghiên cứu 293 bệnh án thì tỷ lệ xuất huyết khớp là 100%, khớp gặp nhiều nhất là khớp gối, gặp ít nhất xuất huyết 1 khớp, nhiều nhất là 4 khớp trên một bệnh nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.11. Tỷ lệ tắc mạch

Phân loại N Số TH có tắc mạch Tỷ lệ %

Nhóm tăng sinh tuỷ ác tính 572 13 2,27 Nhóm lơxêmi cấp 1216 2 0,16 Các nhóm bệnh lý khác 3233 0 0

Tổng số 5021 15 0,29

* Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu có 15 tr−ờng hợp có biểu hiện tắc mạch trên lâm sàng, trong đó 13 tr−ờng hợp thuộc nhóm tăng sinh tuỷ ác tính, chiếm 2,07% trong tổng số nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện huyết học truyền máu trung ương (Trang 46 - 50)