Đặc điểm về tuổi, giới của đối t−ợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện huyết học truyền máu trung ương (Trang 43 - 45)

Bảng 3.4. Đặc điểm về tuổi Tuổi n (2725) Tỷ lệ % <16 56 2,1 16 - 20 338 12,4 21 - 30 548 20,1 31 - 40 348 12,8 41 - 50 405 14,8 51 - 60 450 16,5 >60 580 21,3 Tuổi trung bình 43 100% * Nhận xét:

- Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 43 tuổị Gặp nhiều nhất là nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi (chiếm 21,3%), ít gặp nhất là nhóm bệnh nhân d−ới 16 tuổi gặp 56 bệnh nhân. Trong đối t−ợng nghiên cứu bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 4 tuổi, cao tuổi nhất là 90 tuổị

Bảng 3.5. Tỷ lệ giới theo từng nhóm bệnh

Giới Nhóm bệnh

Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ %

p

Nhóm giảm sinh tuỷ 252 50,2 250 49,8 >0,05 Nhóm rối loạn sinh tuỷ 239 49,7 242 50,3 >0,05 Nhóm tăng sinh tuỷ ác tính 344 60,1 228 39,9 <0,05 Nhóm tăng sinh lympho ác 159 40,4 235 59,6 <0,05 Nhóm lơxêmi cấp 644 52,9 572 47,1 <0,05 Nhóm u hạch ác tính 181 60,5 118 39,5 <0,05 Nhóm thiếu máu 135 42,2 185 57,8 <0,05 Nhóm Hemophilia 293 100 0 0 <0,05 Nhóm bệnh lý tiểu cầu 157 23,3 518 76,7 <0,05 Nhóm rối loạn đông máu 4 30,8 9 69,2 <0,05 Nhóm bệnh lý khác 148 57,8 108 42,2 <0,05

* Nhận xét :

Kết quả bảng 3.5 thấy:

- Tổng số l−ợt bệnh nhân nam là 2556, chiếm tỷ lệ 50,9% cao hơn bệnh nhân nữ (gặp 2465 l−ợt, chiếm 49,1%). Tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

- Trong các nhóm bệnh thì hầu hết ở nam gặp nhiều hơn nữ (đặc biệt nhóm bệnh hemophilia chỉ gặp ở nam), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tuy nhiên ở nhóm bệnh lý tiểu cầu thì ở nữ (76,7%) gặp nhiều hơn nam (23,3%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

1340; 49% 1385; 51%

Nam Nữ

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ về giới theo số bệnh nhân * Nhận xét:

Theo số bệnh nhân chúng tôi gặp 1340 tr−ờng hợp Nam, chiếm 49,1%, nữ gặp 1385 tr−ờng hợp, chiếm 50,9%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện huyết học truyền máu trung ương (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)