Tình hình nghiên cứu rối loạn đông cầm máu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện huyết học truyền máu trung ương (Trang 31 - 34)

ĐI có rất nhiều các nghiên cứu về rối loạn đông cầm máu nh−:

- Một số nhận xét về rối loạn đông máu trong các vết th−ơng chiến tranh của Trần Văn Bé (1968).

- Rối loạn đông máu trong viêm gan siêu vi trùng của Bùi thị Xuân (1971). - Sơ bộ tìm hiểu thay đổi của một số yếu tố đông máu trong l−u trữ của Đỗ Quang Minh (1971).

- Sách chuyên khảo bổ túc sau đại học của Đào Văn Chinh và Trần Kim Xuyến.

- Các nghiên cứu về bệnh máu, cơ quan tạo máu nói chung trong đó có các bệnh RLĐCM của Trần Ngọc Tiêu, Nguyễn Minh An.

- Hà Kim Oanh, Nguyễn Thị Nga d−ới sự h−ớng dẫn của GS Tôn Thất Tùng, Tôn Đức Lang với các công trình rối loạn đông máu trong cắt gan, phác đồ theo dõi điều trị thuốc chóng đông Heparin, nghiệm pháp ethanol trong chẩn đoán đông máu rải rác nội mạch.

- Nguyễn Đức Minh đI giới thiệu thái độ xử trí bệnh Hemophilia trong phẫu thuật.

- Bệnh viện Việt Xô có các nghiên cứu của Lê Quế và cộng sự: Kỹ thuật đếm tiểu cầu trong oxalat amoni, xác định độ dính tiểu cầu, kỹ thuật xét nghiệm AT III, một số nhận xét về đông máu trong nhồi máu cơ tim.

- Ngành Nhi khoa có Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Công Khanh, D−ơng Bá Trực và cộng sự nghiên cứu tổng kết một số bệnh lý về máu và cơ quan tạo máu trong đó có rối loạn cầm máu đông máụ

- Nghiên cứu của BSCK cấp II Lê Duy Đàm về tình hình bệnh máu và tử vong tại viện bệnh viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em trong đó có các rối loạn cầm máu đông máụ

- Nguyễn Ngọc Minh, Đặng Thị Ngàn, Nguyễn Đình ái và cộng sự: tìm hiểu nguyên nhân xuất huyết ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

- Trần Văn Bé, Trần Văn Bình và cộng sự: Nguy cơ chảy máu trong phẫu thuật, vấn đề sử dụng xét nghiệm đông máu tiền phẫu, tình hình bệnh hemophilia tại thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu về sốt xuất huyết.

- Nghiên cứu của Trần Thị Minh H−ơng về mô hình bệnh máu tại Viện Huyết học - Truyền máu bệnh viện Bạch Mai 1997-1999.

- Đỗ Thị Minh Cầm (2004), “Nghiên cứu rối loạn cầm máu đông máu ở trẻ em bị nhiễm khuẩn huyết tại bệnh viện Nhi trung −ơng”, luận văn tiến sỹ y học.

- Nghiên cứu của Cung Thị Tý và Nguyễn Thị Nữ về rối loạn đông cầm máu tại bệnh viện Bạch Mai (1994).

- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lan H−ơng (2001) về rối loạn đông cầm máu trong một số bệnh máu ác tính gặp tại khoa lâm sàng các bệnh máu Viện HHTM TW.

- Nghiên cứu của Trần Thị Kiều My (2000) một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và nhận xét ban đầu về điều trị trong lơxêmi cấp thể M3.

- Nghiên cứu của D−ơng DoIn Thiện (2005), Nghiên cứu một số rối loạn đông - cầm máu ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tủy tr−ớc và sau điều trị tấn công.

- Nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Tùng, Phạm Quang Vinh và Đỗ Tiến Dũng (2007) một số rối loạn đông máu cấp tính gặp tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1 đến tháng 12-2007.

- Nghiên cứu tình trạng rối loạn cầm máu - đông máu ở bệnh nhân xơ gan mất bù của Nguyễn Thị Hồng Hạnh BVĐKTƯ Huế.

- Đông máu rải rác trong lòng mạch ở bệnh nhân xơ gan đang xuất huyết Lê Thị Vân Anh, Nguyễn Khánh Trạch, Nguyễn Anh Trí, khoa tiêu hoá BV Bạch Mai, Viện HHTMTW.

Tất cả các nghiên cứu trên đều là nghiên cứu trên mô hình bệnh viện đa khoa, từ tr−ớc đến nay ch−a có một nghiên cứu nào nghiên cứu tổng thể về rối loạn đông cầm máu trong các bệnh lý huyết học đ−ợc tiến hành tại Viện Huyết học – Truyền máu trung −ơng. Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu rối loạn đông cầm máu, nh−ng các nghiên cứu này th−ờng đi sâu vào từng nhóm bệnh nhất định, ch−a có nghiên cứu nào cho tất cả các bệnh lý huyết học. Đó chính là lý do để chúng tôi tiến hành nghiên cứu nàỵ

Ch−ơng 2

Đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng rối loạn đông cầm máu gặp tại Viện huyết học truyền máu trung ương (Trang 31 - 34)