Về triển vọng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2013 (Trang 103 - 123)

8. Bố cục luận văn

4.1.1.Về triển vọng

Thứ nhất, Kinh tế mở cửa và hội nhập với quốc tế: Lợi thế gia nhập WTO cú tỏc động lớn đối với FDI vào Việt Nam, cú ý nghĩa khụng chỉ ở khớa cạnh sẽ đem lại một nguồn vốn bổ sung khổng lồ bờn cạnh nguồn vốn đầu tư huy động từ trong nước, mà thậm chớ cũn cú tỏc dụng tớch cực đến cải thiện năng suất và tớnh cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế nhờ tự do húa cỏc ngành từ trước đến nay đúng cửa với đầu tư nước ngoài. Việc nước ta tiếp tục thực hiện cỏc cam kết quốc tế trong khuụn khổ WTO, AFTA, FTA ASEAN - Trung Quốc theo hướng dỡ bỏ dần hàng rào quan thuế và hài hũa húa hải quan, mở cửa thị trường nội địa từ ngày 1/1/2009, tạo ra lực hấp dẫn hơn đối với cỏc nhà đầu tư quốc tế, hấp thụ sự phỏt triển khụng ngừng của khoa học cụng nghệ của nước đầu tư. Cỏc tổ chức WTO, ASEAN sẽ và cũn nhiều tỏc động trực tiếp và tớch cực khỏc lờn FDI vào Việt Nam thụng qua việc xúa bỏ hoàn toàn cỏc hạn chế về lượng (quota) của Mỹ và EU hay cỏc nước thành viờn khỏc ỏp đặt lờn cỏc sản phẩm xuất khẩu giàu hàm lượng lao động như dệt may, thủy sản, da giày, đồ gỗ... chừng nào Việt Nam khụng vi phạm cỏc qui định về gian lận thương mại và bỏn phỏ giỏ. Việc tăng cường mở rộng cỏc mối quan hệ ngoại giao với hầu hết cỏc quốc gia, gia nhập cỏc tổ chức khu vực và quốc tế (ASEM, APEC) và trở thành ủy viờn khụng thường trực của Hội đồng bảo an Liờn Hiệp Quốc (nhiệm kỳ 2008-2009). Việc mở rộng quan hệ ngoại giao đó tạo điều kiện thỳc đẩy thương mại và đầu tư, đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế trờn mọi lĩnh vực, tiếp cận trỡnh độ khoa học cụng nghệ hiện đại trờn thế giới, cải thiện một cỏch rừ ràng điều kiện kinh tế và xó hội của đất nước.

Thứ hai, Khủng hoảng kinh tế và cơn sốt giỏ cả, đặc biệt là giỏ cả cỏc nguyờn liệu đầu vào cú thể tạo ra một số cơ hội cho một số cỏc nước nghốo để tăng thờm nguồn tài chớnh cho phỏt triển thụng qua việc thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc. Con số FDI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013, đó núi trờn đó phản ỏnh được tiềm lực và sức bật của cỏc nền kinh tế đang phỏt triển và tham vọng ngày một gia tăng của nhà đầu tư nhằm cạnh tranh trờn cỏc thị trường mới. Dự kiến trong thời gian tới khi xu hướng phục hồi kinh tế rừ nột hơn, dũng vốn FDI vẫn tiếp tục đổ vào Việt Nam.

Thứ ba, lực lượng lao động hiện nay tại Việt Nam được đỏnh giỏ là dồi dào, tương đối cú trỡnh độ và chi phớ rất cạnh tranh, lại ớt rủi ro về chớnh trị, sức thu hỳt của Việt Nam trong mắt cỏc nhà đầu tư nước ngoài như là một cụng trường để sản xuất cho thị trường thế giới càng được tỏi khẳng định khi chế độ quota được bói bỏ, đặc biệt trong bối cảnh đầu tư quỏ tập trung và quỏ nhiều vào Trung Quốc tỏ ra rất rủi ro. Dưới tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giảm từ đầu năm 2009, nhưng đó dần phục hồi trong những năm 2012, 2013 và xu hướng tiếp tục phục hồi. Trong bối cảnh ảm đạm của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam tuy chỉ đạt được mức FDI thấp xa so với năm 2008, nhưng vẫn là điểm sỏng của khu vực và xột về lõu dài. Hiện tượng thu hẹp và giảm vốn của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài là rừ ràng, song với cỏc dấu hiệu tớch cực hiện nay hoàn toàn cú thể khẳng định, ở Việt Nam khụng hề cú hiện tượng cỏc nhà đầu tư nước ngoài rỳt vốn ồ ạt cú quy mụ lớn.

Thứ tư, quỏ trỡnh cải cỏch thủ tục hành chớnh: Sau 5 lần sửa đổi, bổ sung, luật đầu tư 2005 đó cú nhiều điểm mới sửa đổi chớnh sỏch ưu đói đầu tư theo hướng lĩnh vực, ưu đói đầu tư phải phự hợp với định hướng thu hỳt FDI xõy dựng ưu đói đầu tư cho từng nhúm doanh nghiệp mục tiờu khỏc nhau. Đặc biệt, bờn cạnh hệ thống ưu đói tĩnh, cần cú hệ thống ưu đói động (linh hoạt), hướng vào cỏc nhà đầu tư mục tiờu. Chẳng hạn, những nhà đầu tư thực hiện tốt cỏc mục tiờu kỳ vọng cú thể được gia hạn và tăng thờm cỏc điều kiện ưu đói. Ngoài ra, cũn giao quyền dõn chủ trong việc thu hỳt đầu tư cho mỗi địa phương, đó tạo ra bước đột phỏ trong cải cỏch về

cỏc rào cản hành chớnh vẫn, đó khụng cũn là thỏch thức đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài mang lại hiệu quả triển khai cấp phộp và đi vào hoạt động nhanh, tiết kiệm chi phớ, thời gian, tạo điều thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Cuối cựng, xu hướng chuyển dịch dũng vốn FDI trong khu vực đang cú sự chuyển biến lớn, khi mà giỏ nhõn cụng của Trung Quốc ngày càng cao và đang tỏ ra rất rủi ro làm cho dũng vốn FDI cú xu hướng dịch chuyển đầu tư sang cỏc nước đụng nam ỏ, trong đú cú Việt Nam, đõy là một trong những là dấu hiệu tớch cực hiện nay. Mặt khỏc, dưới sự tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tuy cú giảm mạnh từ đầu năm 2009, nhưng đó cú xu thế phục hồi, cú nhiều điểm sỏng trong thời gian gần đõy. Xột về lõu dài vẫn được đỏnh giỏ là quốc gia đầu tư an toàn, cú sức hấp dẫn tương đối mạnh đối với cỏc nhà đầu tư trờn thế giới.

4.1.2. Về thỏch thức

4.1.2.1. Đối với nhà đầu tư

Thứ nhất, nước ta là một trong những nước đang phỏt triển, do đú cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế chưa cao, thu nhập bỡnh quõn đầu người cũn tương đối thấp với một lượng rất đụng những người nghốo trong nền kinh tế. Chớnh vỡ vậy, mặc dự nhu cầu về cỏc loại hàng húa và dịch vụ là rất lớn nhưng nhu cầu cú khả năng thanh toỏn lại cũn rất hạn chế. Cỏc dũng vốn FDI ngoài những mục tiờu chi phớ thấp (tỡm kiếm hiệu quả), tỡm kiếm tài nguyờn thiờn nhiờn cũn cú mục tiờu tỡm kiếm thị trường tiờu thụ sản phẩm sản xuất ra. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế thế giới, nhiều quốc gia đang gặp khú khăn nhiều hơn trong cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo, cải thiện thu nhập của người dõn. Nhiều người lao động trở nờn thất nghiệp, thu nhập giảm sỳt và do đú khả năng chi trả của thị trường giảm sỳt, cầu đối với cỏc sản phẩm sẽ giảm sỳt thỡ đõy lại là một thỏch thức đối với nước ta.

Thứ hai, nền kinh tế vĩ mụ chưa thực sự ổn định, lạm phỏt, lói suất đang cũn ở mức cao ảnh hưởng tiờu cực đến sản xuất đời sống của nhõn dõn. Hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp rất nhiều

khú khăn do thiếu vốn, sức mua trong nước giảm.... Tuy sự thay đổi chớnh sỏch gần đõy của Chớnh phủ đó giảm được một số rủi ro, trước mắt Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thỏch thức. Việc tăng giỏ nhiờn liệu và điện, giỏ cả hàng húa tăng trờn toàn cầu, và tiền đồng giảm giỏ sẽ tăng thờm ỏp lực lạm phỏt trong ngắn hạn. Nhưng, lạm phỏt cơ bản (khụng kể lương thực phẩm và nhiờn liệu) sẽ cú thể giảm dần khi triển khai cỏc chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ và tài chớnh. Nhiều hộ gia đỡnh và doanh nghiệp Việt Nam đó chuyển tiền của mỡnh sang Đụ la Mỹ và vàng vỡ lo lạm phỏt tăng cao và sự khụng rừ ràng trong cỏc chớnh sỏch. Nhỡn bức tranh tổng thể của nền kinh tế vĩ mụ cỏc nhà kinh tế lạc quan nhất vẫn tỡm ra những mảng tối mà khụng thể che đi được đú là sự suy giảm và giảm sõu của hai đầu "mũi nhọn" đú là đầu tư sản xuất và tiờu dựng sản phẩm. Sự thực này nếu khụng được khơi thụng bởi những nỳt thắt vụ tỡnh đó kộo theo sự mất cõn đối giữa tăng trưởng (mong ước) và suy giảm (hiện thực) của nền kinh tế vĩ mụ.

Thứ ba, mụi trường kinh doanh thụng thường bị điều tiết chặt chẽ bởi cỏc chớnh phủ. Thị trường nhiều khi khụng hoạt động hiệu quả do cỏc quy luật khỏch quan như cung cầu, cạnh tranh khụng được tụn trọng. Khu vực nhà nước núi chung và cỏc doanh nghiệp nhà nước được nhận quỏ nhiều ưu đói từ phớa chớnh phủ với cỏc khoản trợ cấp hay cỏc quy định phỏp lớ khiến cho cỏc cụng ty tư nhõn khụng thể cú được cụng bằng trong cạnh tranh và làm nản chớ cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Mặc dự trong tương lai gần, cựng với sự ra đời của thế hệ cỏc chớnh sỏch FDI mới và xu hướng tư nhõn húa mở rộng, việc can thiệp của cỏc chớnh phủ sẽ giảm đi. Tuy vậy, trong bối cảnh nền kinh tế cũn chịu nhiều tỏc động tiờu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế thế giới, sự can thiệp và điều tiết của cỏc chớnh phủ khú cú thể giảm bớt trong thời gian ngắn hạn. Mặt khỏc, Chớnh phủ dự đó rất nỗ lực nhưng chưa cú sự lạc quan về thủ tục hành rườm rà, phức tạp và hệ thống văn bản phỏp luật liờn quan thỡ chồng chộo trong cỏc văn bản phỏp luật, tớnh hệ thống- một nhược điểm lớn của luật phỏp nước ta tuy đó dược phỏt hiện từ nhiều năm nay nhưng xem ra vẫn chưa được khắc phục. Chủ trương phõn cấp cho chớnh quyền tỉnh, thành phố cấp phộp cỏc dự ỏn FDI làm cho tớnh năng động, sỏng tạo và quyền

tự chủ của địa phương được đề cao, nhưng cũng đó nảy sinh nhiều vấn đề, nhất là vỡ lợi ớch cục bộ của địa phương đó phỏ vỡ tớnh thống nhất của nền kinh tế quốc dõn và kinh tế vựng lónh thổ.

Thứ tư, trỡnh độ tay nghề của đội ngũ lao động cũn rất thấp, cũn thiếu đội ngũ lao động lành nghề, được đào tạo cơ bản. Phần lớn những người lao động đều xuất thõn từ khu vực sản xuất nụng nghiệp, nhận thức thấp, lạc hậu và khụng quen với cỏc cụng nghệ hiện đại. Những người lao động này thường chỉ phự hợp với cỏc cụng việc thủ cụng hoặc nếu tham gia vào khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thỡ cũng phự hợp với cỏc cụng việc đơn giản như làm cỏc sản phẩm da giầy, khai thỏc mỏ… Với xu hướng hiện đại húa cộng với việc cụng nghệ ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong chu kỳ của sản phẩm, việc chất lượng lao động thấp tại nước nhận đầu tư sẽ tỏc động khụng nhỏ tới cỏc quyết định đầu tư của cỏc cụng ty nước ngoài. Nhiều nhà đầu tư với dõy chuyền cụng nghệ hiện đại, muốn thành lập cỏc cơ sở sản xuất song khụng thể thành cụng do trỡnh độ tay nghề của đội ngũ lao động của nước nhận đầu tư chưa đỏp ứng được yờu cầu của quy trỡnh sản xuất.

Thứ năm, việc thiếu kinh nghiệm của cỏc đối tỏc trong liờn doanh cú thể là một trở ngại lớn cho chủ đầu tư FDI. Bờn liờn doanh thuộc về nước chủ nhà thụng thường gúp vốn bằng cỏc tài sản cố định nhưng lại thường nắm quyền kiểm soỏt cụng ty. Khả năng ra quyết định của đội ngũ lónh đạo doanh nghiệp của nước nhận đầu tư ớt nhiều chịu ảnh hưởng bởi tớnh thiếu chuyờn nghiệp, thiếu kinh nghiệm và dẫn đến kết quả kinh doanh thua lỗ. Trong trường hợp này, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đó đi đến quyết định mua lại toàn bộ quyền kiểm soỏt cụng ty để trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Tuy vậy, đối với nhiều ngành nghề, do quy định của phỏp luật nước nhận đầu tư, khụng dễ để đối tỏc nước ngoài - chủ đầu tư cú thể mua lại toàn bộ quyền kiểm soỏt doanh nghiệp và nhiều khi chủ đầu tư phải chấp nhận thua lỗ kộo dài dẫn đến giải thể hoặc rỳt lui đầu tư.

Thứ sỏu, việc đầu tư tràn lan đến cỏc vựng ven biển cú thể dẫn tới quỏ tải và mang lại những tỏc động đối nghịch với sự chờ đợi của cả hai bờn nhà đầu tư và phớa nước nhận đầu tư. Những tỉnh/ thành cú vị trớ địa lớ thuận lợi như cú nhiều

cảng biển, sẽ cú điều kiện thu hỳt nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiờn đầu tư quỏ nhiều vào cỏc vựng này sẽ mang lại nhiều hậu quả tiờu cực như ụ nhiễm mụi trường, cỏc vấn đề an ninh xó hội đối với nước nhận đầu tư và vấn đề hiệu quả khụng mong đợi đối với cỏc nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Thứ bảy, sự xuất hiện ngày càng nhiều những “rào cản xanh” đối với FDI phục vụ mục tiờu phỏt triển bền vững. Hiện nay, cỏc nước trờn thế giới ngày càng tập trung sự chỳ ý đến những yếu tố phỏt triển mang tớnh dài hạn, hay cũn gọi là cỏc yếu tố phỏt triển bền vững. Việc thu hỳt FDI cũng khụng nằm ngoài xu thế chung của thế giới. Loại FDI cú thể đỏp ứng cỏc mục tiờu phỏt triển bền vững cũn cú tờn gọi là FDI sạch hay FDI bền vững. Một dự ỏn FDI được gọi là đỏp ứng cỏc tiờu chớ về phỏt triển bền vững khi đỏp ứng cỏc yờu cầu về lao động, xó hội, mụi trường và phỏt triển. Liờn quan đến yếu tố lao động, dự ỏn FDI bền vững phải đảm bảo yờu cầu bỡnh đẳng giới trong sử dụng lao động, tức cú sử dụng lao động nữ giới và mức lương tương đương lao động nam giới đồng thời cung cấp cỏc cơ hội nõng cao năng lực, kỹ năng cho người lao động, chế độ bảo hiểm và an toàn lao động được nõng cao. Về tỏc động bền vững đối với xó hội, dự ỏn FDI sạch phải đảm bảo giỳp xúa đúi giảm nghốo, cải thiện mức sống tối thiểu, mở rộng cơ hội sử dụng cỏc hàng húa thiết yếu cho người dõn. Về tỏc động liờn quan đến mụi trường, dự ỏn FDI bền vững phải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về xả thải khớ nhà kớnh, thực hiện phỏt triển cỏc dự ỏn thõn thiện với mụi trường. Và cuối cựng, cỏc dự ỏn FDI sẽ được đũi hỏi phải phỏt triển cỏc tài nguyờn địa phương thay vỡ khai thỏc cạn kiệt chỳng đồng thời đẩy mạnh mục tiờu chuyển giao cụng nghệ, kỹ thuật.

Cuối cựng, cỏc hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế cú thể cũn kộo dài và đõy cũng là một khú khăn cho Việt Nam và cỏc nhà đầu tư quốc tế. Mặc dự nền kinh tế thế giới đang cú dấu hiệu hồi phục nhưng cỏc tỏc động tiờu cực của cuộc khủng hoảng lần này khụng thể khắc phục trong thời gian ngắn hạn. Những khú khăn kinh tế ngay ở nước chủ đầu tư sẽ làm cho cỏc nhà đầu tư khụng cú đủ vốn để tiếp tục đầu tư hoặc thực hiện cỏc vụ đầu tư mới.

Thứ nhất, trong bảng chỉ số tớn nhiệm đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2010 (FDI Confidence Index), Việt Nam đứng thứ 12 trong số hơn 80 nước được giới đầu tư quốc tế tin tưởng nhất. Dự đi sau Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Braxin, Đức và Ba Lan, vốn nằm trong danh sỏch năm điểm đầu tư được ưa chuộng nhất, Việt Nam vẫn đứng đầu danh sỏch cỏc nước Đụng Nam Á. Theo sau là Inđụnờxia (thứ 19), Malaixia (thứ 20) và Singapore (thứ 24). Riờng Thỏi Lan và Philippin đó bị loại

khỏi Top 25 trong bảng chỉ số năm 20105. Tuy nhiờn, vào thỏng 2 năm 2012, bảng

chỉ số tớn nhiệm FDI năm 2011 của cụng ty này cho thấy Việt Nam là quốc gia chõu Á duy nhất rớt hạng trong bảng xếp hạng, từ vị trớ thứ 12 trong năm 2010 xuống vị trớ thứ 14 vào năm 2011. Trong khi đú Indonesia đó tăng hạng từ vị trớ thứ 20 trong năm 2010 lờn vị trớ thứ 9 năm 2011, Malaysia cũng tăng hạng từ vị trớ thứ 21 lờn vị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2013 (Trang 103 - 123)