8. Bố cục luận văn
2.1.2. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2008– 2013
2.1.2.1. Tỡnh hỡnh thu hỳt nguồn vốn đầu tư
2008, tỷ trọng vốn FDI trong tổng đầu tư toàn xó hội tăng nhanh đạt mức kỷ lục trong năm 2008 (71,7 tỷ USD). Con số kỷ lục thu hỳt FDI này khụng phải tự nhiờn cú, mà đó bắt nguồn từ 3 năm trước, khi Việt Nam trở thành thành viờn WTO, phản ỏnh niềm tin của cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào mụi trường kinh doanh của Việt Nam. Tuy nhiờn chờnh lệch giữa vốn đầu tư và vốn thực hiện cỏch nhau cũng là xa nhất (16%). Tuy nhiờn, do sự lan rộng và ảnh hưởng ngày càng lớn của khủng hoảng kinh tế thế giới nờn từ năm 2009 đến 2011, vốn đăng ký FDI giảm dần giảm dần từ 23,1 tỷ USD xuống cũn 15,6 tỷ USD, trung bỡnh mỗi năm giảm khoảng 4 tỷ USD. Song quy mụ FDI vẫn lớn hơn nhiều so với giai đoạn trước khi gia nhập WTO, cụ thể: năm 2009, vốn FDI đạt 21,5 tỷ USD (giảm 70%), vốn đăng ký bổ sung đạt 5,1 tỷ USD (giảm 1,7%), vốn thực hiện đạt 10 tỷ USD (giảm 13%) so với năm 2008, song vẫn vượt mục tiờu thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (theo kế hoạch ban đầu chỉ là 20 tỷ USD). FDI tiếp tục giảm vào năm 2010, chỉ đạt 18,6 tỷ USD (giảm 19,5% so năm 2009), khụng đạt mục tiờu thu hỳt 22 – 25 tỷ USD đề ra, nhưng xuất hiện điểm sỏng đú là chỉ tiờu giải ngõn, đạt 11 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2009 và chỉ cỏch kỉ lục của năm 2008 là 500 triệu USD.
Dấu hiệu hồi phục dần khi bước sang năm 2011, vốn đăng ký mới và tăng thờm chỉ đạt 14,7 tỷ USD, nhưng vốn đăng ký tăng thờm của cỏc dự ỏn đó cấp phộp đạt 3,1 tỷ USD, tăng 1,65 lần mức vốn đăng ký tăng thờm của năm 2010 (1,89 tỷ USD). Điều này cho thấy, cỏc nhà đầu tư nước ngoài cú sự đỏnh giỏ tớch cực về mụi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Đến 2012, cựng với sự phục hồi của kinh tế thế giới, vốn FDI bắt đầu cú xu hướng tăng trở lại, tăng nhẹ lờn 16,2 tỷ USD năm 2012. Đặc biệt trong năm 2013, FDI đăng ký đạt 21,6 tỷ USD, tăng 54,5% so với cựng kỳ năm trước, bao gồm: 14,3 tỷ USD vốn đăng ký của 1.275 dự ỏn được cấp phộp mới, tăng 70,5% (số dự ỏn tăng 0,7%) và 7,3 tỷ USD vốn đăng ký bổ sung của 472 lượt dự ỏn được cấp phộp từ cỏc năm trước, tăng 30,8%. Vốn FDI thực hiện ước đạt 11,5 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2012.
Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2008 – 2013 (Tỷ USD)
Vốn đăng ký 71, 7 21, 5 18,6 14,7 16,2 21, 6
Vốn thực hiện 11, 5 10,0 11,1 11,0 10, 5 11, 5
Số dự ỏn 1.171 839 969 1.100 1.275
Nguồn: Tổng cục thống kờ
2.1.2.2. FDI theo ngành kinh tế
Giai đoạn 2008 – 2010, lĩnh vực đầu tư cú những thay đổi rừ nột qua cỏc năm kể từ sau khủng hoảng tài chớnh thế giới. Nếu như cơ cấu đầu tư năm 2000 - 2007 tập trung vào cỏc lĩnh vực kinh tế chủ chốt như cụng nghiệp, xõy dựng, điện tử, viễn thụng và xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cụng nghệ cao thỡ vào năm 2008, vốn FDI đăng ký mới tập trung chủ yếu vào lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng sau đú là lĩnh vực dịch vụ và lĩnh vực nụng-lõm- ngư nghiệp. Năm 2009, dịch vụ lưu trỳ và ăn uống là lĩnh vực thu hỳt sự quan tõm lớn nhất của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, kinh doanh bất động sản đứng thứ hai. Năm 2010, lĩnh vực kinh doanh bất động sản vươn lờn đứng thứ nhất trong danh sỏch cỏc lĩnh vực ưu tiờn của cỏc nhà đầu tư tuy nhiờn với số vốn đăng ký đạt 6,8 tỷ USD, bao gồm 6,7 tỷ USD vốn đăng ký mới và 0,1 tỷ USD vốn tăng thờm. Điều này đó tạo nờn tỡnh trạng “bong búng” trờn thị trường bất động sản trong giai đoạn này làm ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Kể từ năm 2011, cỏc nhà đầu tư chuyển sự tập trung chỳ ý hàng đầu sang lĩnh vực cụng nghiệp chế biến, chế tạo, tiếp sau là kinh doanh bất động sản, dịch vụ lưu trỳ và ăn uống. Lũy kế cỏc dự ỏn cũn hiệu lực đến thỏng 12/2013, trong số 10 ngành thu hỳt FDI hàng đầu tại Việt Nam, cụng nghiệp chế biến, chế tạo đứng hàng đầu, với tổng vốn đăng ký lờn tới gần 113 tỷ đụ la với hơn 8.725 dự ỏn, chiếm tới gần 50% tổng vốn FDI vào Việt Nam. Tiếp sau đú là kinh doanh bất động sản, với tổng số 398 dự ỏn, chiếm khoảng 23,7% tổng vốn đăng ký.
Hỡnh 2.5: Tỷ trọng FDI theo lĩnh vực đầu tư tại Việt Nam (Tỷ USD)
Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục thống kờ
Tuy nhiờn, giai đoạn 2011 – 2013 cơ cấu vốn đăng ký vốn FDI đó cú những chuyển biến tớch cực, đú là tập trung vào lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng chiếm trung bỡnh 66,74%, lĩnh vực dịch vụ 17,6%, lĩnh vực kinh doanh bất động sản chiếm 5,8% vốn đăng ký, lĩnh vực nụng – lõm – ngư nghiệp chiếm 2,26%. Cho thấy cơ cấu đầu tư FDI cú chuyển biến tớch cực, phự hợp với định hướng thu hỳt FDI.
2.1.2.3. Phõn theo địa phương nhận đầu tư
Cỏc địa phương thu hỳt FDI nhiều nhất vẫn là những vựng đồng bằng cú vị trớ địa lý thuận lợi, dõn cư đụng đỳc, và trỡnh độ nhõn lực cao như Đụng Nam bộ, và đồng bằng Sụng Hồng. Tuy nhiờn, từ những năm 2008 tới nay, nguồn vốn FDI đó dịch chuyển đỏng kể sang một số địa bàn khỏc thuộc duyờn hải miền Trung và đồng bằng sụng Cửu Long, trong đú Ninh Thuận chiếm 16,3% tổng vốn đăng ký; Bà Rịa -Vũng Tàu chiếm 15,5%; thành phố Hồ Chớ Minh chiếm 14,7%; Hà Tĩnh chiếm 13,1%; Thanh Húa chiếm 10,3% (Bảng 8). Sang năm 2009, vốn FDI lan rộng cả nước tới 43 tỉnh, tập trung ở vựng Đồng bằng miền Trung và đồng bằng sụng cửu long (Quảng Nam, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Phỳ Yờn). Tớnh đến thời điểm cuối năm 2011, cơ cấu FDI cú sự thay đổi nhẹ, xu hướng tập trung vào vựng Đồng bằng sụng Hồng với tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thờm đạt trờn 5,95 tỷ (chiếm 40,5% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước). Đứng thứ 2 là vựng Đụng
Nam Bộ với tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thờm đạt 6,25 tỷ USD, chiếm 42,6% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tõy Nguyờn là vựng thu hỳt được ớt FDI nhất, chỉ chiếm 0,1% tổng vốn đăng ký.
Trong năm 2012, số địa phương thu hỳt FDI tiếp tục tăng, cả nước cú 51 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cú dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài cấp phộp mới, Bỡnh Dương cú số vốn đăng ký lớn nhất với 1631,4 triệu USD, chiếm 20,8% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Hải Phũng 1111,5 triệu USD, chiếm 14,2%; Hà Nội 720,1 triệu USD, chiếm 9,2%; Đồng Nai 618,8 triệu USD, chiếm 7,9%; thành phố Hồ Chớ Minh 468,7 triệu USD, chiếm 6%; Bà Rịa-Vũng Tàu 453,3 triệu USD, chiếm 5,8%; Quảng Ninh 390,4 triệu USD, chiếm 5%; Long An 222,8 triệu USD, chiếm 2,8%.
Năm 2013 cú 50 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cú dự ỏn đầu tư FDI cấp phộp mới, Thỏi Nguyờn cú số vốn đăng ký lớn nhất với 3.381,1 triệu USD, chiếm 23,7% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Bỡnh Thuận 2.029,6 triệu USD, chiếm 14,2%; Hải Phũng 1.843,6 triệu USD, chiếm 12,9%; Bỡnh Định 1.019,7 triệu USD, chiếm 7,1%; TP Hồ Chớ Minh 949 triệu USD, chiếm 6,6%; Đồng Nai 745,1 triệu USD, chiếm 5,2%... Tớnh đến 21/12/2013, đầu tư nước ngoài đó cú mặt ở 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Xem bảng 2.6- Phụ lục.
2.1.2.4. Phõn theo đối tỏc đầu tư
Trong giai đoạn 2008 – 2013, do ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh thế giới tới, nhiều nước nhận đầu tư FDI như Inđụnờxia, Xingapo và Thỏi Lan năm 2008 đều giảm đỏng kể, theo thứ tự giảm 21%, 57% và 4%, xuống 5,5 tỷ USD, 10,3 tỷ USD và 9,2 tỷ USD so với năm 2007, thỡ dũng vốn này từ Đụng Á, chõu Âu, Chõu Mỹ vẫn chảy mạnh vào nước ta ở mức thu hỳt cao, đó cú 50 quốc gia và vựng lónh thổ đăng ký đầu tư vào Việt Nam, trong đú cú 11 quốc gia đăng ký trờn 1 tỷ USD; Đứng đầu là Malayxia, Đài Loan đứng thứ hai, Nhật Bản, Xin-ga-po, Bru- nõy, Ca-na-đa. Chứng tỏ Việt Nam vẫn là mụi trường thu hỳt FDI từ nước ngoài. Bảng 2.6 – Phụ lục. Cỏc đối tỏc đầu tư FDI chủ yếu vào Việt Nam vẫn là những nước đó cú quan hệ ngoại giao lõu dài với nước ta như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn
Quốc, và cỏc nước thuộc khối ASEAN như Xin – ga-po, Ma-lai-xi-a.
Hỡnh 2.6: 5 quốc gia và lónh thổ dẫn đầu vốn FDI Việt Nam (Triệu USD)
Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu tư
2.1.2.5. Phõn theo hỡnh thức đầu tư
Hỡnh thức đầu tư FDI hiện phổ biến là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài do đõy là hỡnh thức mang lại quyền quản lý cũng như tỷ lệ phõn chia lợi nhuận tối đa cho nhà đầu tư FDI. Thờm vào đú, khi cỏc MNEs đó cú những hiểu biết nhất định về thị trường Việt Nam thỡ lợi thế của hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh sẽ dần bị mất đi. Cựng với sự mở rộng về hành lang phỏp lý của Việt Nam với mọi loại hỡnh đầu tư FDI, sự đi lờn về tỷ trọng của hỡnh thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là tất yếu. Hai hỡnh thức đầu tư FDI cũn lại là hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, và cổ phần cú sự đúng gúp nhỏ hơn. Đặc biệt, cựng với sự phỏt triển của thị trường chứng khoỏn Việt Nam kể từ khi nước ta gia nhập WTO, hỡnh thức vốn cổ phần ngày càng được ưa chuộng.
Hỡnh 2.7: Tỷ trọng cỏc hỡnh thức đầu tư FDI vào Việt Nam (%)
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KHĐT.
Nhận xột chung:
Cú thể núi, FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013 cú một số đặc trưng sau:
- Thứ nhất, dũng vốn chịu tỏc động lớn của bối cảnh kinh tế vĩ mụ quốc tế mà điển hỡnh là hội nhập kinh tế quốc tế và khủng hoảng tài chớnh cựng suy thoỏi kinh tế thế giới. Điều này được thể hiện ở việc giỏ trị dũng vốn gia tăng nhanh chúng sau cỏc mốc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nhưng cũng suy giảm do chịu tỏc động tiờu cực kể từ sau khủng hoảng tài chớnh 2008.
- Thứ hai, mục tiờu chuyển giao cụng nghệ từ cỏc chủ đầu tư vào Việt Nam đó khụng đạt được kỳ vọng như chớnh sỏch nhà nước đặt ra, dự cú rất nhiều chớnh sỏch ưu tiờn cho cỏc cỏc ngành chế tạo thỡ cỏc chủ đầu tư vẫn chỉ tập trung vào cỏc lĩnh vực cụng nghiệp chế biến, ớt chuyển giao cụng nghệ và sử dụng chủ yếu nhiều lao động phổ thụng.
Thứ ba, cỏc nhà đầu tư cú xu hướng ưu tiờn những địa phương cú cơ sở hạ tầng tốt, vị trớ địa lớ thuận lợi, nguồn nhõn lực dồi dào và cú chất lượng tương đối cao. Chớnh vỡ vậy, một số địa phương thu hỳt rất nhiều FDI trong khi nhiều nơi khỏc lại bất lợi thế tuyệt đối khi tỡm kiếm nguồn vốn này.
- Thứ tư, thỳc đẩy năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước, sự lan tỏa của FDI làm cho cỏc doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi giỏ trị toàn cầu của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn cũn rất thấp vỡ cũn bị hạn chế về vốn và cụng nghệ. Đến nay, năng suất lao động cũng như khả năng cạnh tranh của khu vực kinh doanh này đó liờn tục được cải thiện, gúp phần vào tăng trưởng và nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nhờ tỏc động lan tỏa về năng lực quản trị doanh nghiệp
- Thứ năm, chuyển giao cụng nghệ, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn lao động từ cỏc doanh nghiệp FDI đến cỏc doanh nghiệp nội địa trong thời gian qua đó gúp phần đỏng kể làm nõng cao khả năng cạnh tranh của toàn nền kinh tế và cú tỏc động lan tỏa cao, nõng cao hiệu quả cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam ngày càng xõm nhập sõu vào chuỗi sản xuất thế giới.
Cuối cựng, số lượng quốc gia và vựng lónh thổ cú FDI vào Việt Nam là khỏ lớn và ngày càng gia tăng cả về chiều sõu và chiều rộng, song FDI vẫn tập trung từ một số nước chủ đầu tư cú vị trớ gần nước ta tiờu biểu như Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc. Cỏc quốc gia này đó cú một quỏ trỡnh đầu tư khỏ lõu dài ở Việt Nam so với cỏc nước chủ đầu tư khỏc.
So sỏnh thực trạng FDI vào Việt Nam trước và sau cuộc khủng khoảng tài chớnh toàn cầu cho thấy sự khỏc biệt sau:
Thứ nhất, quy mụ vốn FDI vào Việt Nam liờn tục tăng, nhưng giai đoạn sau lớn và duy trỡ ổn định hơn nhiều cả về chiều rộng và chiều sõu so với giai đoạn trước khủng khoảng kinh tế: Giai đoạn 2000 – 2007, dự FDI tăng liờn tục nhưng tăng với tốc độ cũn chậm, tới năm 2007 mới cú sự gia tăng lớn đạt 21 tỷ USD vốn đăng ký và vốn giải ngõn đạt 4,5 tỷ USD. Bước sang năm 2008, bất chấp cuộc khủng khoảng kinh tế, dũng vốn FDI tăng đột phỏ với mức vốn đăng ký đạt kỷ lục từ trước đến nay với 71,7 tỷ USD và vốn giải ngõn đạt 11,5 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với năm 2007 (cao nhất của giai đoạn trước khủng khoảng kinh tế). Sang những
năm 2009, 2010 do sự lan rộng và ảnh hưởng ngày càng lớn của khủng hoảng kinh tế thế giới làm vốn đăng ký FDI bị giảm, nhưng đó cú xu hướng tăng trở lại trong năm 2012, 2013 về quy mụ và số dự ỏn thực hiện, vốn giải ngõn đạt trung bỡnh hơn 10 tỷ USD/ năm (Bảng 2.1 và Bảng 2.4).
Thứ hai, thu hỳt FDI theo đối tỏc đầu tư khụng cú thay đổi lớn: Giai đoạn 2008 – 2013 cú 50 quốc gia, lónh thổ đầu tư vào nước ta, con số này tăng khoảng 1,5 lần so với giai đoạn 2007 – 2008. Tuy nhiờn, khụng cú sự thay đổi lớn về cỏc đối tỏc đầu tư vào Việt Nam, cỏc đối tỏc đầu tư FDI chủ yếu vào Việt Nam vẫn là những nước đó cú quan hệ ngoại giao lõu dài với nước ta từ Đụng Á và Chõu Mỹ như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, và cỏc nước thuộc khối ASEAN như Singapo, Ma-lai-xi-a, Hoa Kỳ, Quần đảo Vigrin thuộc Ạnh, (Bảng 2.4 và Bảng 2.6).
Thứ ba, cú sự chuyển biến sõu sắc vốn FDI phõn theo địa bàn đầu tư: Tỏc động của FDI đó lan sang một số địa bàn thuộc khu vực miền Trung và cỏc tỉnh lõn cận của cỏc thành phố lớn khu vực miền Bắc và Miền Nam (phớa Bắc: Vĩnh Phỳc, Hưng Yờn, Hải Dương, Bắc Ninh; cỏc tỉnh phớa Nam như Quảng Nam, bài Rịa – Vũng Tàu, Bỡnh Dương và khu vực miền Trung như Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh
so với giai đoạn 2000 – 2007, dự FDI đó lan rộng ra 642 tỉnh/ thành trờn cả nước
nhưng vẫn tập trung ở một số tỉnh lõn cận TP Hồ Chớ Minh và tỉnh cú truyền thống thu hỳt về FDI Đồng Nai, Bỡnh Dương thỡ sang (Bảng 2.2. và Bảng 2.6 _Phụ lục).
Thứ tư, cú sự chuyển dịch tương đối vốn FDI từ cụng nghiệp sang dịch vụ nhưng vẫn tập trung chủ yếu ở ngành cụng nghiệp chế biến: cuối năm 2007, FDI trong lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng vẫn cú tỷ trọng lớn nhất, chiếm 68,51%; lĩnh vực nụng – lõm – ngư chiếm chiếm 6,19% vốn thực hiện; lĩnh vực dịch vụ chiếm 25,3%. Đến cuối 2013, khu vực cụng nghiệp và xõy dựng chiếm cú giảm cũn 55,2%; tiếp đến là khu vực dịch vụ tăng lờn 44,5%, nhưng khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản giảm mạnh, cũn 0,3%.
Thứ năm, hỡnh thức đầu tư FDI trong lĩnh vực liờn doanh giảm và chủ yếu là 100% vốn nước ngoài và ngày càng tăng hỡnh thức đầu tư mẹ - con, đõy là hỡnh thức đang mang lại nhiều vấn đề lo ngại trong quỏ trỡnh chuyển giỏ gõy ảnh hưởng