8. Bố cục luận văn
2.2.1. Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2000 – 2007
Tỷ lệ tăng vốn đầu tư toàn xó hội/GDP luụn ở mức trờn 40% (cao nhất năm 2007 đạt 46,5%). Trong đú, tỷ lệ đầu tư của khu vực cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài xoay quanh mức 26% trong khi tỷ lệ tớch lũy nội bộ dưới 30%. Trong giai đoạn này, tốc độ tăng của tổng sản phẩm (GO) xoay quanh mức 10 - 12% và tốc độ tăng giỏ trị gia tăng (VA) dao động từ 6 - 8%. Cỏc số liệu thống kờ cho thấy, GDP nước ta tăng liờn tục (trung bỡnh đạt 7,68%) từ năm 2000 đến 2007 tương ứng đạt 6,79% đến 8,46%.
Hỡnh 2.8: Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2000 – 2007
Nguồn: Tổng hợp số liệu bỏo cỏo thường niờn của Tổng cục Thống kờ.
Đặc biệt cú sự dịch chuyển theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa của 3 lĩnh vực kinh tế: Lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng tiếp tục khẳng định vai trũ trụ cột khi tiếp tục duy trỡ mức tăng trưởng cao trong nhiều thỏng liờn tiếp, chiếm tới 49,7% hay 4,2 điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng GDP. Khu vực nụng - lõm - thủy
sản chịu nhiều tỏc động bất lợi của thời tiết, dịch cỳm gia cầm và biến động của thị trường; tốc độ tăng trưởng của khu vực nụng-lõm-thủy sản ước đạt 4,0%, đúng gúp 9,8% hay 0,8 điểm phần trăm tốc độ tăng trưởng GDP. Giỏ trị tăng thờm của khu vực dịch vụ ước tăng 8,5%. Kết quả là khu vực dịch vụ đúng gúp tới 40,5%, một mức đúng gúp lớn nhất từ trước tới nay (Hỡnh 2.8).
Nhờ đạt được tốc độ tăng trưởng như trờn nờn tổng sản phẩm quốc dõn (hay tổng sản phẩm quốc nội tớnh theo giỏ so sỏnh năm 1994) năm 2007 đó gấp gần 2,36 lần năm 2000. Nếu tớnh bằng đụ la Mỹ theo tỷ giỏ hối đoỏi thực tế bỡnh quõn hàng năm thỡ tổng sản phẩm trong nước đó tăng từ gần 31,2 tỷ USD năm 2000 lờn trờn 100,8 tỷ USD năm 2007, tức là gấp 3,23 lần. Tổng thu nhập quốc gia (GNI) của nước ta năm 2000 mới đạt 30,8 tỷ USD với mức bỡnh quõn đầu người 396 USD/người nhưng đến năm 2007 đạt 68,8 tỷ USD với 817 USD/người.
Hỡnh 2.9 : GDP bỡnh quõn đầu người giai đoạn 2000 – 2007
Nguồn: Tổng cục thống kờ
Những số liệu nờu trờn chỉ ra rằng, trước năm 2007 nền kinh tế nước ta đó đạt được nhiều thành tựu như: tốc độ phỏt triển kinh tế tương đối cao (khoảng 7,68%/năm); GDP bỡnh quõn đầu người tăng gấp 2 lần năm 2001 (nếu tớnh giỏ hiện hành thỡ khoảng 3,4 lần). Quan trọng là khu vực xuất khẩu của lĩnh vực FDI đó đúng gúp hơn 50% giỏ trị xuất cả nước, gúp phần tớch cực vào việc mở rộng thị trường Việt Nam (hàng húa Việt Nam đó cú mặt trờn 60% trờn cỏc quốc gia và vựng
lónh thổ trờn thế giới), cải thiện đỏng kể cỏn cõn thương mại, bước đầu thành cụng trong hội nhập kinh tế quốc tế và thỳc đẩy quỏ trỡnh mở rộng quan hệ quốc tế, đẩy nhanh tiến trỡnh tự do húa thương mại và đầu tư. Ngoài ra mức đúng vào nguồn thu ngõn sỏch liờn tục tăng, trong 5 năm 2001 – 2005, đó nộp 3,5 tỷ USD, tăng bỡnh quõn 24%/ năm, riờng 2 năm 2006, 2007 con số này đó tăng trờn 3 tỷ USD, đạt 83% giai đoạn 2000 – 2001. Tuy nhiờn, tăng trưởng kinh tế hiện tai đang bộc lộ nhiều hạn chế, chủ yếu theo chiều rộng (về số lượng) và chứa đựng yếu tố khụng ổn định;
Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dựa trờn thõm dụng vốn đầu tư là cơ bản. Điều này thể hiện ở chỗ sự tăng trưởng kinh tế những năm qua vẫn theo chiều rộng là chớnh, dựa trờn khai thỏc nguồn lực sẵn cú, nghĩa là dựa trờn lợi thế tĩnh, chứa chưa dựa trờn khai thỏc tối ưu lợi thế động. Để khai thỏc lợi thế tĩnh Việt Nam phải đẩy mạnh thu hỳt đầu tư nước ngoài và trong nước với nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Sự phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư để tăng trưởng dẫn đến hệ quả là muốn duy trỡ mức tăng trưởng cao, phải tiếp tục tăng vốn thờm nữa.
Thứ hai, bất cập trong đầu tư cụng ở nước ta là tập trung vào đầu tư cho kinh tế rất cao (chiếm 73% tổng vốn đầu tư của Nhà nước) trong khi đầu tư vào cỏc lĩnh vực xó hội cú liờn quan trực tiếp đến sự phỏt triển của con người (khoa học, giỏo dục, đào tạo, y tế, cứu trợ xó hội, văn hoỏ, thể thao…) lại rất thấp và đang cú xu hướng giảm dần trong những năm gần đõy. Hơn nữa, vỡ nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú tham nhũng, lóng phớ làm cho đầu tư cụng cú hiệu quả thấp.