Cỏc mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2013 (Trang 32 - 38)

8. Bố cục luận văn

1.1.3.Cỏc mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế

Cựng với sự tiến bộ của khoa học và cụng nghệ, trường phỏi kinh tế tõn cổ điển ra đời thụng qua mụ hỡnh tăng trưởng của Robert Solow (1950) được phõn tớch từ một hàm sản xuất cú đẩy đủ cỏc yếu tố lao động, yếu tố tư bản và cụng nghệ bờn cạnh yếu tố tư bản để giải thớch mối quan hệ giữa quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế trong trung hạn và dài hạn tới tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ tăng dõn số và tiến bộ cụng nghệ. Bắt đầu từ hàm sản xuất chưa cú tiến bộ cụng nghệ, mụ hỡnh nghiờn cứu sự ảnh hưởng của yếu tố tư bản (K) và lao động (L) tới sản lượng được biểu thị theo hàm Y = F(K, L), ở đõy giả định cụng nghệ là khụng đổi và quy luật lợi tức biờn giảm dần của tư bản ( và cả với lao động)

Biến đổi về hàm sản xuất tớnh trờn một lao động bằng cỏch chia 2 vế cho L: hàm sản xuất mới Y/ L = F (K/L; 1) = f(k). Dựa trờn giải định quy luật lợi tức biờn giảm dần cho thấy khi K/L tăng lờn thỡ Y/L tăng nhưng với mức giảm dần. Trong đú hàm số f đại diện cho mối quan hệ giữa vốn và sản lượng trờn mỗi cụng nhõn. Điều này thể hiện tỏc động của việc tớch lũy vốn đối với sản lượng trờn đầu cụng nhõn. Sản lượng trờn đầu cụng nhõn tăng khi vốn trờn đầu cụng nhõn tăng.

Với s là tỷ lệ tiết kiệm và y = c + i. với i, c lần lượt là tiờu dựng và đầu tư, cho thấy y = (1- s)*y + i hay i = s*y = s*f(k), tức là sản lượng y và đầu tư i càng lớn khi khối lượng tư bản k càng cao.

Giả sử hàng năm khối lượng tư bản bị hao mũn với tỷ lệ δ (tỷ lệ khấu hao) và tỷ lệ tăng dõn số là n. Khối lượng tư bản trờn mỗi lao động bị hao mũn mỗi năm là (δ+n)k, cho thấy mức hao mũn tư bản trờn mỗi lao động tỷ lệ thuận với khối lượng tư bản và làm ảnh hưởng đến việc tớch lũy vốn đầu tư cho năm tiếp theo, từ đú xỏc định được mức thay đổi tư bản rũng trờn mỗi lao động mỗi năm:

∆k = i – (δ+n)k. = s.f(k) – (δ+n)k. (1.1)

Sử dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas: Y = AKα L1- α . Trong đú A là một

hằng số phản ỏnh trỡnh độ cụng nghệ, 0 ≤ α ≤ 1. Hàm sản xuất trờn một lao động cú

dạng: Y/L = A(K/ L)α hay y = Ak α với y = Y/L và k = K/L.

Từ phương trỡnh (1.1) mụ hỡnh Solow chỉ ra rằng sản lượng trờn một đơn vị lao động sẽ cú xu hướng hội tụ về một trạng thỏi dừng k*và sau đú sản lượng bỡnh

quõn đầu người sẽ ngừng tăng trưởng (∆y/y =0) vỡ cỏc yếu tố đầu vào (k) tiếp tục tăng sẽ làm tốc độ tăng thu nhập với tốc độ giảm dần (năng suất cận biờn giảm dần). Xỏc định được mức tư bản và sản lượng tớnh trờn một đơn vị lao động tại trạng thỏi dừng chớnh là nghiệm của phương trỡnh đầu tư bằng hao mũn tư bản tớnh trờn một

đơn vị lao động: k* = {sA/(δ+n)}1/1-α và y* =A 1/1-α {s/(δ+n)}α/1-α (1.2)

Kết quả phõn tớch của mụ hỡnh Solow khi chưa cú tiến bộ cụng nghệ khẳng định chỉ cú một khối lượng tư bản duy nhất làm cho đầu tư bằng khấu hao, và khi nền kinh tế đạt được điểm này thỡ khối lượng tư bản khụng thay đổi theo thời gian, cú nghĩa là ∆k = 0, tuy nhiờn tổng sản lượng của nền kinh tế sẽ tiếp tục tăng với tốc độ tăng trưởng

đỳng bằng tốc độ tăng dõn số(vỡ Y = y*L, do đú ∆Y/Y = ∆y/y + ∆L/L, khi dõn số tăng

=> ∆L/L tăng, làm tổng sản lượng ∆Y/Y tăng). Điều này cho thấy khi tỷ lệ tiết kiệm

tăng từ s1 lờn s2 thỡ khối lượng tư bản và sản lượng ở trạng thỏi dừng mới cao hơn trạng

thỏi cũ, dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh hơn nhưng tốc độ tăng trưởng cao hơn chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn do 0< s <1. Trong dài hạn, tất cả sẽ cựng hội tụ về một trạng thỏi dừng và khi đú sản lượng bỡnh quõn đầu người sẽ ngừng tăng nhưng mụ hỡnh này khụng giải thớch được tăng trưởng trong dài hạn là do đõu.

Khi cú tiến bộ cụng nghệ, mức độ hao mũn tư bản trờn một đơn vị hiệu quả lao động xuất phỏt từ ba nguyờn nhõn là khấu hao mỏy múc, tăng thờm số lao động, mỗi người lao động làm việc hiệu quả hơn do tiến bộ cụng nghệ nờn họ được trang bị nhiều mỏy múc hơn. Như vậy, với g là tỷ lệ tăng hiệu quả lao động, khi đú lượng tư bản tớnh trờn mỗi đơn vị hiệu quả lao động thay đổi sau một thời kỳ là:

∆k = s.f(k) – (δ+n +g)k, (1.3)

Với biểu thức (1.3) phản ỏnh mức thay đổi tư bản rũng trờn cho thấy k cũng sẽ cú xu hướng hội tụ về một trạng thỏi dừng k* vỡ khi k tăng sẽ làm s.f(k) tăng nhanh hơn nhưng sau đú tốc độ tăng giảm dần do quy luật lợi suất biờn giảm dần, cũn (δ+n +g)k tăng với tốc độ khụng đổi là (δ+n +g). Sử dụng hàm sản xuất Cobb –

Douglas: Y = Kα (AL1- α ) sẽ xỏc định được mức tư bản và sản lượng tớnh trờn một

đơn vị hiệu quả lao động tại trạng thỏi dừng: chớnh là nghiệm của phương trỡnh đầu tư bằng hao mũn tư bản tớnh trờn một đơn vị hiệu quả lao động.

k* = {s/(δ+n +g)}1/1-α và y* = {s/(δ+n +g)}α/1-α (1.4)

Tuy nhiờn, mức sản lượng trờn một lao động bằng mức sản lượng trờn một đơn vị hiệu quả lao động nhõn với hiệu quả của lao động A:

y(t)* = A(t){s/(δ+n +g)}α/1-α (1.5)

Phõn tớch phương trỡnh (1.5) cho thấy, trong dài hạn y* đạt tới trạng thỏi dừng thỡ sẽ khụng thay đổi cũn A tăng trưởng với tốc độ g sau mỗi thời kỳ nờn; mức sản lượng trờn một đơn vị lao động thực sự (Y/L) tại trạng thỏi dừng cũng sẽ tăng trưởng với tốc độ g, hay tốc độ tăng trưởng sản lượng đầu người tại trạng thỏi dừng sẽ đỳng bằng tốc độ tiến bộ cụng nghệ; tư bản trờn một lao động thực sự (K/L) tại trạng thỏi dừng sẽ phải tăng trưởng với tốc độ g để đảm bảo cú đủ mỏy múc cho người lao động đang làm việc ngày càng hiệu quả hơn và cần nhiều mỏy múc hơn.

Kết luận từ mụ hỡnh Solow chỉ ra rằng chớnh tiến bộ cụng nghệ là yếu tố mang lại tăng trưởng sản lượng đầu người trong dài hạn. Trong dài hạn sự gia tăng liờn tục của cụng nghệ giỳp nền kinh tế duy trỡ được đà tăng trưởng sản lượng trờn một lao động với tốc độ đỳng bằng tốc độ của tiến bộ cụng nghệ, khi đú tổng sản lượng sẽ tăng trưởng với tốc độ bằng tiến bộ cụng nghệ với tỷ lệ tăng dõn số.

1.1.3.2. Theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh

Mụ hỡnh Solow đó chỉ cú tăng tiến bộ cụng nghệ mới đạt được tăng trưởng trong dài hạn, cỏc yếu tố cũn lại gặp đều gặp phải giới hạn quy luật lợi tức cận biờn giảm dần nờn khụng mang lại tăng trưởng vĩnh viễn. Nhờ cú tiến bộ cụng nghệ mà vấn đề lợi tức biờn giảm dần của tư bản hay yếu tố sản xuất khỏc được khắc phục, nhưng mụ hỡnh Solow lại khụng giải thớch được tiến bộ cụng nghệ cú từ đõu, từ đú mụ hỡnh nội sinh ra đời đó giải thớch được nguồn gốc của thay đổi cụng nghệ bằng chớnh cỏc tham số trong mụ hỡnh đú. Cú hai cỏch tiếp cận cở bản: (i) coi cụng nghệ như là một sản phẩm phụ, hay là một ngoại ứng; (ii) tiến bộ cụng nghệ là kết quả của một hoạt động cú chủ định, cụ thể là hoạt động nghiờn cứu và triển khai nhằm mục tiờu thu lợi nhuận.

(1) Tiến bộ cụng nghệ đến từ ngoại ứng của hoạt động đầu tư ( mụ hỡnh AK)

Sử dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas: Y = Kα(EL)1- α. Trong đú tiến bộ cụng

nghệ (E). Theo cỏch iếp cận này, việc gia tăng khối lượng tư bản sẽ giỳp cải thiện trỡnh độ cụng nghệ của nền kinh tế, tỏc động ngoại ứng của tư bản lờn cụng nghệ, do đú giả định thị trường cạnh tranh hoàn hảo với lợi nhuận kinh tế bằng 0. Khi đú sẽ sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàm sản xuất khụng đổi theo quy mụ với tiến bộ cụng nghệ: E = DKθ (1.6)

Trong đú D và θ dương phản ỏnh mức độ phụ thuộc của trạng thỏi cụng bằng vào khối lượng tư bản của nền kinh tế. Tham số θ cho biết khi khối lượng K tăng 1% thỡ trạng thỏi cụng nghệ tăng θ %. Tức là đó nội húa trạng thỏi cụng nghệ của nền kinh tế theo K. Từ (1.5) và (1.6) hàm sản xuất sẽ được viết như sau:

Y = D1- α Kα+θ(1-α)L1-α (1.7)

Từ phương trỡnh (1.6) cho thấy hàm sản xuất là hàm cú hiệu suất tăng theo quy mụ, tứ là hoàn toàn cú thể đạt được tăng trưởng trong dài hạn bằng cỏch tăng tất cả cỏc yếu tố như tư bản và lao động. Để đơn giản phõn tớch, giả đinh θ = 1, hay

hàm cụng nghệ E = DK. Hàm sản xuất mới: Y = D1- α Kα L1- α = (DL)1- αK (1.8)

Giả định lực lượng lao động là khụng đổi: Y = AK. Trong đú A = (DL)1-α là

một hằng số đo sản lượng được sản xuất ra trờn mỗi đơn vị vốn, việc gia tăng tư bản khụng phải bỏ qua quy luật năng suất cận biờn giảm dần mà tư bản tăng vẫn làm giảm sản lượng tăng với tốc độ chậm dần nhưng mặt khỏc khối lượng tư bản tăng lại tạo ra tiến bộ cụng nghệ gúp phần làm tăng trưởng sản lượng và bự đắp phần lợi tức giảm dần, đõy là sự khỏc biệt của mụ hỡnh tăng trưởng nội sinh và mụ hỡnh Solow. Với hàm sản xuất trờn thỡ tại trạng thỏi dừng tốc độ tăng trưởng của sản

lượng Y = AK bằng tổng tốc độ tăng trưởng của A và của K, nghĩa là gy = ∆Y/Y =

gE = gK. Khi L tăng làm MPK giảm, do đú sẽ bổ sung vốn tư bản vào sản xuất, tư

bản tăng tạo tiến bộ cụng nghệ làm cho mức sản lượng trờn một đơn vị lao động sẽ tăng trong dài hạn.

(2) Tiến bộ cụng nghệ đến từ ngoại ứng hoạt động sản xuất (mụ hỡnh học hỏi từ quỏ trỡnh làm việc)

Theo mụ hỡnh này, khi nền kinh tế càng sản xuất, người lao động làm việc càng nhiều thỡ họ sẽ tớch lũy được nhiều kinh nghiệm và lan tỏa ra toàn bộ nền kinh

tế nhờ đú tạo ra tiến bộ cụng nghệ. Khi đú hàm cụng nghệ cú dạng: E = BYθ

Trong đú B và θ dương phản ỏnh mức độ phụ thuộc của trạng thỏi cụng bằng vào tớch lũy kỹ năng, kinh nghiệm trong quỏ trỡnh sản xuất của nền kinh tế. Tham số θ cho biết khi khối lượng sản xuất tăng 1% thỡ trạng thỏi cụng nghệ tăng θ %. Kết hợp với hàm sản xuất khụng đổi theo quy mụ dạng Cobb - Douglas:

Y = (B1- α Kα L1-α)1/{1/(1-θ(1-α)} (1.9)

Tương tự, từ phương trỡnh (1.8) cho thấy hàm sản xuất là hàm cú hiệu suất tăng theo quy mụ, tứ là hoàn toàn cú thể đạt được tăng trưởng trong dài hạn bằng cỏch tăng tất cả cỏc yếu tố đầu vào. Để đơn giản phõn tớch, giả đinh θ = 1, hay hàm cụng nghệ E = BY. Hàm sản xuất mới:

Y = (B1- α Kα L1- α ) 1/α = BL )( 1- α) /α. K (1.10)

Tại trạng thỏi dừng tốc độ tăng trưởng của sản lượng Y = BK giống trạng thỏi mụ hỡnh AK, điểm khỏc biệt duy nhất là tiến bộ cụng nghệ được tạo ra do bởi ảnh hưởng sản lượng thay cho tư bản. Như vậy thỡ mụ hỡnh AK và mụ hỡnh BY đều chỉ ra rằng tăng trưởng dõn số sẽ mang lại tăng trưởng dài hạn, kết luận này trỏi với kết luận của mụ hỡnh Solow gốc.

Kết luận: Theo lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh đó chỉ ra tăng trưởng kinh tế trong dài hạn chỉ cú thể đạt được khi cú tiến bộ cụng nghệ, cũn lại cỏc yếu tố khỏc đều gặp phải giới hạn do quy luật lợi tức biờn giảm dần, khụng mang lại tăng trưởng trong vĩnh viễn. Tuy nhiờn, lý thuyết này chưa giải thớch được tiến bộ cụng nghệ đến từ đõu. Khắc phục nhược điểm đú, thỡ cỏc lý thuyết tăng trưởng nội sinh hiện đại cố gắng giải thớch nguồn gốc của tiến bộ cụng nghệ đến từ ngoại ứng của hooajt động đầu tư và hoạt động sản xuất, chớnh là cỏc tham số trong mụ hỡnh mà mụ hỡnh Solow giả định đú là ngoại sinh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2013 (Trang 32 - 38)