Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008– 2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2013 (Trang 73 - 77)

8. Bố cục luận văn

2.2.2.Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008– 2013

2.2.2.1. Đối với tăng trưởng chung

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo giỏ so sỏnh giảm mạnh, tốc độ tăng trung bỡnh 5,78 %, giảm mạnh nhất xuống cũn chỉ đạt 5,03% (2012) cho thấy nền kinh tế sau khủng khoảng cú tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với giai đoạn trước khủng khoảng kinh tế (7,68%) trong những năm 2000 – 2008. Khi giai đoạn 2000 - 2007, Việt Nam luụn được coi một trong những điểm sỏng trong bản đồ kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn đạt 7,68%. Với việc gia nhập tổ chức Thương

mại Thế giới (WTO) năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP lờn tới gần 8,5%.

Từ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra năm 2008, Việt Nam chỡm trong vũng xoỏy tăng trưởng chậm khi cỏc thị trường xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng, sức mua trong nước giảm. Cả giai đoạn này, tăng GDP luụn thấp hơn 7% và ngày càng đi xuống mặc dự chớnh sỏch của chớnh phủ trong năm 2008 và 2009 vẫn ưu tiờn mục tiờu tăng trưởng. Một phần nguyờn nhõn nữa là do phỏt sinh từ những vấn đề cũn tồn tại ở trong nước; cơ cấu kinh tế vẫn duy trỡ theo mụ hỡnh tập trung cho số lượng chứ chưa chuyển sang cơ cấu kinh tế phỏt triển theo chiều sõu. Đỉnh điểm của lạm phỏt rơi vào năm 2008 khi CPI cả năm lờn tới 23.12%. Lói suất huy động của cỏc NHTM cũng tăng mạnh chưa từng cú. Cú thời điểm lói suất huy động lờn tới 17% - 18%/năm và cho vay ra nền kinh tế lớn hơn 20%. Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy thoỏi, nhiều nền kinh tế tăng trưởng õm mà kinh tế nước ta đạt được tốc độ tăng trưởng dương tương đối cao như trờn là một thành cụng lớn.

Nền kinh tế tiếp tục bị ảnh hưởng do cuộc khủng hoảng nợ cụng vào quý II năm 2010. Quy mụ hồi phục kinh tế cú sự khỏc biệt giữa cỏc quốc gia, khu vực với sự dẫn đầu thuộc khu vực chõu Á, Mỹ và Nhật Bản suy giảm đỏng kể vào quý II dẫn đến tỡnh trạng tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 5,89% (năm 2011). Trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp khú khăn, cả nước tập trung thực hiện mục tiờu ưu tiờn kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ. Kết thỳc năm 2013, cũng là thời điểm đỏnh dấu một giai đoạn 6 năm sau khi Việt Nam chớnh thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (2008-2013), mà trong quóng thời gian đú nền kinh tế chỉ đạt mức tăng

trưởng trung bỡnh khoảng 5,8%/năm3, so với mức trung bỡnh 7,68%/năm trong giai

đoạn 7 năm trước đú (2000-2007). Đồng thời, lạm phỏt bỡnh quõn hàng năm trước đú chỉ là 7,35%, cũn giai đoạn hiện nay là 11,5%. Nền kinh tế Việt Nam đó và đang trải qua nhiều cơ hội tăng trưởng nhanh đi liền với cơ hội bỏ lỡ.

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ, TCTK

Hỡnh 2.10: Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 - 2013

2.2.2.2. Đối với tăng trưởng theo ngành kinh tế

Sản xuất cụng nghiệp lao đao, tồn kho lớn: Cụng nghiệp - xõy dựng là ngành cú ảnh hưởng lớn nhất đến tăng trưởng GDP của toàn bộ nền kinh tế (tạo ra khoảng 40% giỏ trị GDP), đồng thời thường cú tốc độ tăng trưởng cao nhất. Tốc độ tăng trưởng của ngành bỡnh quõn của ngành rất cao, đạt 10,25% (2000-2007), song lại giảm rất mạnh (giảm với 3,01 điểm %) xuống cũn 7,24% (2008-2013). Hệ lụy từ sự suy yếu của kinh tế toàn cầu, sức mua trong nước và nhu cầu xuất khẩu giảm, ngành cú tốc độ tăng trưởng cao nhất trong cả thời kỳ đạt 14,6% năm 2008, đến năm 2012, tăng trưởng nhúm ngành cụng nghiệp ở mức bỏo động khi chỉ số sản xuất cụng nghiệp tăng dưới 5%. Nhiều ngành cụng nghiệp chủ chốt như khai khoỏng, chế tạo sắt thộp lao đao, thể hiện qua những con số tồn kho cao của toàn ngành. Mặc dự, Chớnh phủ đó phải đưa ra nhiều giải phỏp thỏo gỡ khú khăn, thỳc đẩy tăng trưởng như hạ lói suất, tạo điều kiện giảm hàng tồn kho cho doanh nghiệp... sản xuất cụng nghiệp của Việt Nam năm 2013 chỉ nhớch lờn 5,35%, song vẫn cũn ở mức rất thấp, nhưng ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo tăng khỏ ở mức 7,44% (Năm 2012 tăng 5,80%) đó tỏc động đến mức tăng GDP chung. Do ngành cụng nghiệp và xõy dựng là động lực của tăng trưởng, nờn tốc độ tăng tưởng sụt giảm của ngành này kộo theo sự sụt giảm của tốc độ tăng trưởng toàn bộ ngành kinh tế.

Nụng, lõm thủy sản cũn thiếu ổn định: tốc độ tăng bỡnh quõn theo giỏ so sỏnh đạt 3,91% (2000-2008) giảm 0,5 điểm phần trăm xuống cũn 3,41% (2008-2013). Tốc độ tăng trưởng của ngành khụng ổn định, phụ thuộc khỏ nhiều vào điều kiện thời tiết, biến động của thị trường trong, ngoài nước đối với đầu vào và sản phẩm đầu ra của ngành. Năm 2008, ngành nụng nghiệp cú tốc độ tăng trưởng cao nhất (4,68%), nguyờn nhõn chủ yếu là do sản xuất được mựa, giỏ thế giới đối với cỏc nụng sản xuất khẩu chớnh của Việt Nam tăng mạnh.

Dịch vụ tăng khụng đỏng kể: Trong những năm gần đõy, mặc dự nền kinh tế gặp nhiều khú khăn nhưng ngành dịch vụ đó đạt được những thành tự đỏng chỳ ý; tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của ngành đạt 7,14% (2000 -2007) tăng 0,35 điểm %, lờn 7,49% (2008-2013). Do đú, cú thể nhận thấy ngành dịch vụ khụng bị ảnh hưởng nhiều bởi suy thoỏi kinh tế.

Hỡnh 2.11: Tăng trưởng kinh tế theo ngành giai đoạn 2008 - 2013

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ, TCTK

So sỏnh tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước và sau cuộc khủng khoảng tài chớnh toàn cầu cho thấy một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, ảnh hưởng của khủng khoảng kinh tế làm cho tốc độ GDP giảm so với những năm trước khủng khoảng kinh tế, trung bỡnh tốc độ GDP đạt khoảng 7,68% thỡ giai đoạn sau chỉ đạt 5,78%.

Thứ hai, đó cú sự chuyển biến tớch cực về cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, đặc biệt cụng nghiệp vẫn là ngành đúng vai trũ trụ cột , duy trỡ ở mức tăng trưởng cao và liờn tục (Hỡnh 2.8 và Hỡnh 2.11).

Thứ ba, mức sống dõn cư ngày càng được nõng lờn nhờ đạt được tốc độ tăng trưởng như trờn nờn tổng sản phẩm quốc dõn (hay tổng sản phẩm quốc nội tớnh theo giỏ so sỏnh năm 1994): mức thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 570USD (giai đoạn 2000-2007), tăng lờn gấp 2 lần đạt 1070 USD (2008-2013), bỡnh quõn thu nhập của người lao động tăng từ 18,7% lờn 27,7%, giỳp nước ta thoỏt khỏi danh sỏch cỏc nước nghốo lờn cỏc nước cú mức thu nhập trung bỡnh thấp. Mặt khỏc, khoảng cỏch giàu nghốo ở khu vực thành thị tuy cú cao hơn so với ở khu vực nụng thụn, nhưng hiện nay khoảng cỏch này đang được thu hẹp (năm 2006, chờnh lệch giàu nghốo ở khu vực thành thị là 8,2 lần, năm 2010, con số này giảm xuống cũn 7,9 lần).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2013 (Trang 73 - 77)