8. Bố cục luận văn
2.1.1. Thực trạng đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007
2.1.1.1. Tỡnh hỡnh thu hỳt vốn đầu tư FDI
Sau cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ ở Đụng Nam Á, bựng phỏt đầu tiờn tại Thỏi Lan, vốn FDI đăng ký vào Việt Nam cú dấu hiệu phục hổi, dấu hiệu FDI bắt đầu khởi sắc trong những năm 2000, 2001. Trong năm 2002, vốn đăng ký giảm khụng đỏng kể (dưới 10%) và lại tăng trở lại trong năm 2003. Nhờ sự phục hồi của nền kinh tế Đụng Nam Á và trong xu thế phỏt triển của kinh tế thế giới, vốn FDI tăng dần trong những năm 2004 và năm 2005. Đặc biệt, ảnh hưởng của thụng tin Việt Nam gia nhập WTO đó làm vốn đăng ký tăng mạnh với quy mụ lớn, khi 2005 chỉ thu hỳt 6,8 tỷ USD thỡ đến 2006 tăng gần gấp đụi lờn 12 tỷ USD và lần đầu tiờn đạt hơn 21 tỷ USD vào năm 2007, cụ thể:
Bảng 2.1: Vốn FDI và số dự ỏn đầu tư vào Việt Nam (Tỷ USD) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn đăng ký 2,838 2,54 2,998 3,1 4,56 6,84 12 21 Vốn thực hiện 2,413 2,3 1,56 2,9 4 3,9 4,1 4,5 Số dự ỏn 391 555 808 791 679 771 797 1.445 Nguồn: Tổng cục thống kờ
Giai đoạn 2000 – 2003, vốn đăng ký cú xu hướng tăng khụng ổn định, cú nhiều dấu hiệu bất ổn khi vốn đăng ký và số dự ỏn tăng nhưng vốn giải ngõn lại cú cú tốc giảm; năm 2000 với 391 dự ỏn tương ứng với vốn giải ngõn là 2,413 tỷ USD xuống cũn 2,3 tỷ USDvới 555 dự ỏn, vào năm 2002 khi trị giỏ vốn đăng ký đạt khoảng 2,998 tỷ USD (khoảng 808 dự ỏn) nhưng số vốn giải ngõn chỉ đạt khoảng 1,56 tỷ USD, là năm cú quy mụ vốn thực hiện/dự ỏn là thấp nhất trong 3 năm; Tốc độ thu hỳt vốn FDI tăng nhanh chúng trong năm 2004, tổng vốn đăng ký trờn 4 tỷ USD, tăng gần 35% so với năm 2003. Kết quả thu được này một phần là do cải thiện mụi trường đầu tư bằng việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, Chớnh phủ cho phộp đầu tư giỏn tiếp vào 35 ngành, đồng thời mở cửa hơn một số ngành do Nhà nước độc quyền nắm giữ trước đõy như điện lực, bảo hiểm, ngõn hàng, viễn thụng cho đầu tư nước ngoài và cho phộp chuyển đổi doanh nghiệp cú vốn đầu tư. Năm 2005, mở đầu trở lại làn súng FDI thứ hai vào Việt Nam (bốn lần điều chỉnh chớnh sỏch 1990, 1992, 1996 và 2000), cả vốn cấp mới và vốn tăng thờm đạt 5,72 tỷ USD, là mức thu hỳt đầu tư trực tiếp của nước ngoài khỏ cao so với những năm gần đõy. Tớnh đến ngày 15/12/2005, trờn phạm vi cả nước đó cú 771 dự ỏn mới được cấp phộp đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,9 tỷ USD, bỡnh quõn vốn 1 dự ỏn mới được cấp phộp là 5,1 triệu USD.
Bước sang năm 2006, tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt 10,2 tỷ USD, tăng 57% so với năm 2005. Vốn thực hiện năm 2006 đạt khoảng 4,1 tỷ USD, tăng 24,2% so với năm 2005. Tớnh chung cả cấp mới và tăng vốn đến 18/12/2006
đạt 9,9 tỷ USD, là mức cao nhất từ trước đến nay và cũng là một trong những sự kiện kinh tế nổi bật nhất trong năm 2006. Kết quả này là nhờ cú nhiều dự ỏn lớn của cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia phải kể đến dự ỏn đầu tư của tập đoàn Intel tại thành phố Hồ Chớ Minh cú tổng vốn đầu tư lờn tới 1 tỷ USD; dự ỏn sản xuất thộp tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu của tập đoàn Posco Hàn Quốc với tổng vốn đầu tư khoảng 1,1 tỷ USD; dự ỏn xõy dựng nhà mày cỏn thộp tại Khu Kinh Tế Dung Quất của Cụng Ty Tycoons Worldwide Steel, tổng vốn 556 triệu USD… Cụng tỏc thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài đó tăng cả về lượng và chất; về lượng, thu hỳt FDI năm 2007 đạt mức kỷ lục 20,3 tỷ USD, tăng 69,3% so với năm 2006 và vượt 56,3% kế hoạch cả năm, một phần do sự tỏc động của việc trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đó tạo thờm cơ hội để nền kinh tế nước ta hội nhập sõu hơn và rộng hơn vào kinh tế thế giới.
2.1.1.2. FDI phõn theo ngành kinh tế
Mặc dự 5 lần điều chỉnh chớnh sỏch, nhưng cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài dường như ớt thay đổi theo ngành xột về số lượng dự ỏn, vốn đăng ký và vốn thực hiện. Đến cuối năm 2007, vốn FDI trong lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng vẫn cú tỷ trọng lớn nhất với 5.745 dự ỏn, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 61% tổng vốn đăng ký và 68,51% vốn thực hiện; lĩnh vực nụng – lõm – ngư cú 933 dự ỏn, chiếm 10,8 % về số dự ỏn, chiếm 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,19% vốn thực hiện (giảm 7,4% so với năm 2006); lĩnh vực dịch vụ chiếm 33,7% với nhiều dự ỏn xõy cảng biển, kinh doanh bất động sản, xõy dựng khu vui chơi, kinh doanh bất động sản tăng trưởng nhanh, thu hỳt nhiều lao động và thỳc đẩy xuất khẩu.
Hỡnh 2.1: Tỷ trọng đầu tư vốn FDI theo ngành (Tỷ USD)
Nguồn: Tổng cục thống kờ
Kết quả này nhờ việc thực hiện Hiệp định BTA và cam kết WTO đồng nghĩa với việc giảm dần những rào cản đối với nhà đầu tư trong một số loại dịch vụ, vớ dụ tài chớnh, bảo hiểm, bất động sản, dịch vụ phỏp lý, ... Trong vũng hai năm 2006- 2007, số dự ỏn dịch vụ tăng thờm 2,59% trong tổng số dự ỏn; tỷ trọng vốn đăng ký trong cỏc dự ỏn dịch vụ tăng 2,56%. Tỷ trọng dự ỏn xõy dựng văn phũng, căn hộ giảm 0,9%, nhưng vốn đăng ký lại tăng thờm 3,32% cho thấy qui mụ vốn của cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản đó tăng đỏng kể.
Điều đỏng chỳ ý, FDI đầu tư vào ngành cụng nghiệp (kể cả dầu khớ) vẫn chiếm 61,7% số dự ỏn nhưng cơ cấu nội bộ ngành cụng nghiệp ớt thay đổi theo hướng tớch cực; Năm 2000, chớnh sỏch đầu tư đó sửa đổi theo hướng khuyến khớch đầu tư vào cỏc ngành sử dụng nhiều lao động. Trong tổng số vốn FDI vào cụng nghiệp năm 2001 thỡ khoảng ắ vẫn chảy vào cỏc ngành cụng nghiệp nặng, sử dụng nhiều vốn, với số vốn tăng tới 36% so với năm 2000. Trong khi đú, tốc độ tăng vốn ở ngành cụng nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động chỉ tăng 29% (Dự ỏn Star-Việt Nam, 2007). Từ năm 2002, tốc độ đầu tư vào cụng nghiệp nặng cú chậm đi, nhưng đõy vẫn là ngành thu hỳt FDI lớn nhất trong ngành cụng nghiệp xột về số dự ỏn và
vốn đầu tư; Năm 2005, qui mụ vốn trung bỡnh một dự ỏn cụng nghiệp nặng cao gấp 2,5 lần dự ỏn ngành cụng nghiệp nhẹ, giảm cũn 1,74 lần trong năm 2007. Rừ ràng mức độ tập trung vốn cũn cao hơn trước, trong khi đõy thường là ngành khụng tạo nhiều việc làm. Cụng nghiệp nhẹ cú qui mụ vốn trung bỡnh thấp nhất.
Hỡnh 2.2: Tỷ trọng vốn thực hiện ngành cụng nghiệp (%)
Nguồn: Tổng cục thống kờ
Nhỡn chung, giai đoạn 2000 – 2007, thu hỳt đầu tư vào khu vực dịch vụ tăng lờn, nhưng đi liền với sụt giảm đầu tư vào ngành nụng nghiệp, trong khi tỷ trọng đầu tư vào cụng nghiệp – xõy dựng ớt thay đổi. Cỏc dự ỏn bất động sản thường kộo dài và cú tỏc động trong dài hạn. Xu hướng dịch chuyển cơ cấu đầu tư theo ngành do vậy khú cú thể mang lại hiệu quả chuyển giao và nõng cấp cụng nghệ.
2.1.1.2. FDI phõn theo đối tỏc đầu tư
Giai đoạn 2000 – 2006, cú nhiều thay đổi về cơ cấu đối tỏc đầu tư; năm 2000, vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu là từ chõu Âu, chiếm 36,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam, từ cỏc nước ASEAN giảm sỳt chỉ cũn 2,4% tổng vốn đăng ký, luồng vốn từ cỏc nước Đụng Á tăng rừ rệt, chiếm tới 22,4% tổng vốn đăng ký; năm 2001, vốn FDI từ cỏc nước chõu Âu, chiếm 44,5%, chõu Mỹ chiếm 4,6% và Đụng Á chiếm 28,7%; đến năm 2004 thỡ chõu Á lại là cỏc chủ đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, chiếm 67,8%, chõu Âu chiếm 11,2% và chõu Mỹ chiếm 8% tổng vốn đăng ký vào
Việt Nam. Sang năm 2005, Chõu Á vẫn là đối tỏc chủ yếu, tỷ lệ dũng vốn từ chõu Âu vẫn thấp và chậm.
Trong năm 2006 đứng đầu danh sỏch về đầu tư FDI là Đài Loan, Sigapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kụng chiếm hơn 60% về vốn sau đú mới đến chõu Âu và Hoa Kỳ; năm 2007, tiếp tục chiếm hơn 71 tổng vốn đầu tư bổ sung. Riờng Hàn Quốc với tổng vốn đầu tư thực hiện trong cả năm đạt 4,5 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2006, đó chứng tỏ họ là nhà đầu tư thành cụng tại Việt Nam khi tiếp tục dẫn đầu danh sỏch cỏc quốc gia và vựng lónh thổ cú vốn đầu tư vào Việt Nam. Cũng đỏnh dấu bước chuyển biến lớn trong chiến lược đầu tư của Ấn Độ vào Việt Nam; Với việc triển khai hai dự ỏn lớn là nhà mỏy thộp cỏn núng tại Bà Rịa -Vũng Tàu với tổng vốn 527 triệu USD của tập đoàn ESSAR và dự ỏn xõy dựng khu liờn hợp thộp Hà Tĩnh của tập đoàn TATA, Ấn Độ đó lọt vào nhúm 10 nước cú vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Kết quả này cũng đó đưa Việt Nam trở thành nước tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp lớn nhất từ Ấn Độ trong khu vực Đụng Nam Á.
Hỡnh 2.4: Vốn FDI đăng ký theo vựng/ lónh thổ trong năm 2007
Nguồn: Tổng cục thống kờ
2.1.1.4. FDI phõn theo địa bàn đầu tư
Trong những năm 2000 – 2003, cơ cấu FDI tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh/ thành lớn ở phớa Bắc và phớa Nam, vỡ đõy là những nơi cú cơ sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ tốt và tập trung nguồn nhõn lực cú trỡnh độ (phớa Nam cú 479 dự ỏn với
1337,2 triệu USD, chiếm 70,5% về số dự ỏn và 64,2% về số vốn đăng ký; cỏc tỉnh, thành phố phớa Bắc cú 200 dự ỏn với số vốn đăng ký 747,2 triệu USD, chiếm 29,5% về số dự ỏn và 35,8% về số vốn đăng ký). Đến 2004, cơ cấu FDI theo vựng cú thay đổi nhẹ, đó xuất hiện một số tỉnh mới nổi về thu hỳt FDI như Long An, Đà Nẵng... Tuy nhiờn, sự thay đổi này cũn chậm, bốn địa phương là thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Bỡnh Dương và Đồng Nai vẫn chiếm 65,5% tổng số dự ỏn và 61,7% tổng vốn đăng ký (TCTK cỏc năm).
Sau khi Luật Đầu tư năm 2005 cú hiệu lực, cơ cấu FDI theo vựng cú sự chuyển biến khỏ tớch cực hơn khi cỏc hoạt động xỳc tiến đầu tư thực sự được chỳ
trọng nhiều hơn1 đặc biệt là việc trao quyền nhiều hơn cho địa phương về cấp phộp
đi đụi với chớnh thức húa hoạt động xỳc tiến đầu tư và chớnh sỏch xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) đó tỏc động làm thay đổi cơ cấu FDI theo vựng. Cuối năm 2007, đó cú 154 KCN, KCX, khu kinh tế được thành lập và phõn bổ tại 55 tỉnh, đó tỏc động rừ rệt đến phõn bổ cơ cấu FDI về địa bàn tiếp nhận đầu tư trong phạm vi cả nước, thay vỡ cỏc dự ỏn chỉ tập trung chủ yếu vào phớa Bắc và phớa Nam thỡ nay đó lan rộng ra khắp 64 tỉnh thành, thành phố với 1.445 dự ỏn. Trong đú cú 10 tỉnh đứng đầu vẫn chiếm tỷ trọng cao về số dự ỏn và vốn, nhưng khoảng cỏch so với cỏc tỉnh khỏc đó giảm đỏng kể trong năm 2007 so với 2005. Năm 2005, trong 27 tỉnh cú dự ỏn tăng vốn, thỡ 90,65% vốn tăng thờm đó tập trung ở 10 tỉnh thỡ năm 2007, trong số 43 tỉnh cú dự ỏn tăng vốn tập trung ở 10 tỉnh đứng đầu đó thu hỳt 89,59% tống vốn tăng thờm (Bảng 2.2 – Phụ lục).
Kết quả vốn tăng thờm chứng tỏ cỏc dự ỏn đầu tư mở rộng vẫn tập trung ở một số tỉnh lõn cận TP Hồ Chớ Minh và tỉnh cú truyền thống thu hỳt về FDI Đồng Nai, Bỡnh Dương. Ở phớa Bắc, một số dự ỏn ở cỏc tỉnh mới nổi về thu hỳt FDI như Vĩnh Phỳc, Hưng Yờn, Hải Dương, Bắc Ninh cũng tăng được vốn đầu tư, nhưng tỷ trọng tăng vốn cũn thấp so với cỏc tỉnh phớa Nam. Do đú, để tạo dựng cỏc yếu tố cuốn hỳt cỏc nhà đầu tư mở rộng, kộo dài dự ỏn thỡ đũi hỏi tớnh đồng bộ của điều chỉnh chớnh sỏch, trong đú khụng nờn tập trung thu hỳt đầu tư, mà cần quan tõm đến
khõu thực hiện đầu tư và tăng vốn, mở rộng qui mụ dự ỏn.
2.1.1.5. FDI phõn theo hỡnh thức đầu tư
Tớnh đến hết năm 2007, FDI chủ yếu thực hiện theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài, chiếm 77,65% tổng số dự ỏn, 61,65% vốn đăng ký và 38,74% vốn thực hiện. Hỡnh thức liờn doanh chỉ thịnh hành cho đến giữa thập kỷ 90 do việc hạn chế thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hiện đó giảm xuống cũn 18,89% tổng số dự ỏn, 28,89% vốn đăng ký và 38,12% vốn thực hiện. Số cũn lại thuộc cỏc hỡnh thức khỏc như Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, BOT, BT, BTO. Hỡnh thức 100% vốn đầu tư nước ngoài cú xu hướng gia tăng nhanh chúng về số dự ỏn, tuy nhiờn do quy mụ nhỏ và vừa điếm đa số nờn mặc dự chiếm đa số về số dự ỏn nhưng quy mụ vốn đăng ký của cỏc dự ỏn lại khụng cao hơn nhiều so với hỡnh thức liờn doanh. Sự thay đổi này thấy rừ từ qua bảng so sỏnh sau:
Bảng 2.2: So sỏnh tỷ lệ FDI phõn theo hỡnh thức đầu tư năm 2002 – 2007 Hỡnh thức đầu tư Số dự ỏn (%) Vốn đầu tư (%)
2002 2007 2002 2007 100% vốn nước ngoài 72,63 77,64 86,4 61,63 Liờn doanh 21,2 18,89 11,8 28,89 Hợp đồng hợp tỏc KD 3,53 2,25 2,41 5,5 Cụng ty cổ phần - 1,73 - 2,32 Hợp đồng BOT, BT, BOT 0,12 0,09 - 1,19 Cụng ty mẹ - con - 0,02 - 0,01
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KHĐT.
Hỡnh thức liờn doanh giảm đi do 2 nguyờn nhõn chớnh: Thứ nhất là do cỏc nhà đầu tư FDI đó quen với mụi trường đầu tư tại Việt Nam và cú kinh nghiệm hơn, tự tin cú thể quản lý và tiến hành đầu tư; Thứ hai là do cỏc doanh nghiệp trong nước khụng đỏp ứng được nhu cầu của họ. Tuy nhiờn, cú một lưu ý khụng nhỏ là đó xuất
hiện ngày càng tăng hỡnh thức đầu tư mẹ - con, đõy là hỡnh thức đang mang lại nhiều vấn đề lo ngại trong quỏ trỡnh chuyển giỏ gõy ảnh hưởng lớn tới cụng tỏc quản lý thuế của nước ta.
Nhận xột chung:
Tổng vốn đầu tư FDI tăng dần qua hàng năm, chiếm tỷ trọng đỏng kể trong tổng vốn đầu tư toàn xó hội, bỡnh quõn đạt 13,3% vào cả thời kỳ 2000-2006. Riờng năm 2007 tỷ lệ đúng gúp đó tăng lờn 27% trong cơ cấu đầu tư vốn toàn xó hội (do FDI thu hỳt đạt mức kỷ lục 20,3 tỷ USD, tăng 69,3% so với năm 2006 và vượt 56,3% kế hoạch cả năm). Đúng gúp vào GDP bỡnh quõn khoảng 14,5% / năm trong giai đoạn 2000 – 2005 và tiếp tục tăng lờn 18% trong cỏc năm 2005 – 2007 (Hỡnh 2.5 - Phụ lục). Đồng thời cũn tạo việc làm mới bỡnh quõn 0,6%/ năm, trong năm 2007 đó tạo việc làm mới cho 37.000 lao động tạo việc làm mới. Tớnh đến 12/2007, cả nước cú hơn 1,2 triệu lao động trực tiếp trong khu vực FDI, nộp ngõn sỏch nhà nước khoảng 5 tỷ USD.
Trong giai đoạn 2000 – 2007, FDI tăng thờm đó lan rộng ra 64 tỉnh/ thành trờn cả nước( Hà Tõy chưa sỏp nhập Hà Nội), tuy vẫn tập trung ở một số tỉnh lõn cận TP Hồ Chớ Minh và tỉnh cú truyền thống thu hỳt về FDI Đồng Nai, Bỡnh Dương. Cỏc tỉnh thành như Vĩnh Phỳc, Hưng Yờn, Hải Dương, Bắc Ninh cũng tăng được vốn đầu tư, nhưng tỷ trọng tăng vốn cũn thấp so với cỏc tỉnh phớa Nam và khu vực miền Trung cũn rất khiờm tốn.
Trong việc thu hỳt đầu tư FDI đó đúng gúp vai trũ quan trọng cho quỏ trỡnh