Tham gia giải quyết cỏc vấn đề kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2013 (Trang 46 - 49)

8. Bố cục luận văn

1.3.3. Tham gia giải quyết cỏc vấn đề kinh tế xó hội

1.3.3.1. Tăng nguồn thu ngõn sỏch nhà nước

Ngoài ra, đầu tư trực tiếp nước ngoài cú thể tạo nờn một khoản đúng gúp ngõn sỏch khỏ lớn cho chớnh phủ thụng qua cỏc khoản thuế. Với cỏc khoản đúng gúp này, chớnh phủ cú thể thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội, cỏc chương trỡnh tiờu dựng nhằm cải thiện đời sống những người nghốo và chớnh những lao động đang làm việc trong khu vực cú đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo một cỏch nào đú, đầu tư trực tiếp nước ngoài cú thể gúp phần vào cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo tại cỏc nước đang phỏt triển là nước nhận đầu tư. Tỏc động tớch cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài lờn phỳc lợi tại từng khu vực cú thể thấy rừ ràng nơi nhận đầu tư.

1.3.3.2. Giải quyết việc làm, cải thiện mức sống dõn cư

- Giải quyết việc làm cho người lao động: Thụng qua hoạt động đầu tư cỏc doanh nghiệp FDI gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động. Cỏc doanh nghiệp FDI trực tiếp tạo việc làm thụng qua việc tuyển dụng lao động ở nước sở tại. Song song với đú cũn tạo việc làm theo cỏch giỏn tiếp thụng qua việc tạo ra cỏc mối liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong nước bằng việc mua cỏc sản phẩm và dịch vụ sản xuất bởi cỏc doanh nghiệp địa phương. Tuy nhiến, mức độ tỏc động của FDI trong việc giải quyết việc làm phụ thuộc trực tiếp vào cỏc nhõn tố như: quy mụ đầu tư, lĩnh vực sản xuất,

trỡnh độ cụng nghệ, chớnh sỏch cụng nghiệp và chớnh sỏch thương mại của nước tiếp nhận đầu tư. Bờn cạnh đú, tỏc động của FDI đến thị trường lao động cũng phụ thuộc vào cơ cấu nền kinh tế, định hướng phỏt triển cũng như chất lượng lao động và chớnh sỏch lao động của nước tiếp nhận đầu tư. Đúng gúp của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc tạo việc làm tại cỏc nước nhận đầu tư là rất đỏng kể. Mặc dự đú là loại FDI tỡm kiếm thị trường hay FDI tỡm kiếm chi phớ rẻ, bằng cỏch này hay cỏch khỏc, FDI gúp phần tạo thờm cụng ăn việc làm đỏng kể cho nước tiếp nhận đầu tư.

- Cải thiện mức sống dõn cư: Vốn FDI cũn cú tỏc động tới nước nhận đầu tư qua yếu tố tiền lương của cỏc cụng ty cú đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cỏch đầu tiờn là khi cỏc cụng ty này trả một mức lương cao hơn cỏc doanh nghiệp trong nước tạo ra một sự chờnh lệch về lương giữa hai khu vực. Cỏch thứ hai, cỏc doanh nghiệp nước ngoài sẽ chỉ trả lương cao cho một số cụng nhõn cú tay nghề cao hoặc cỏc thợ kỹ thuật, kỹ sư cú trỡnh độ. Với cỏc cỏch này, họ cú thể thu hỳt được chất xỏm từ cỏc cụng ty nội địa đồng thời tạo sức ộp để tăng lương đối với cỏc lao động tại cỏc doanh nghiệp trong nước. Cỏch thứ ba, hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ làm cho mức lương bỡnh quõn tăng lờn nhờ vào sự kết hợp của cả hai cỏch trờn, tức là vừa tạo ra sự khỏc biệt về lương so với doanh nghiệp trong nước, vừa tạo ra sức ộp cho cỏc doanh nghiệp trong nước phải tăng lương để giữ lao động hoặc để tuyển dụng được nguồn lao động cú chất lượng. Mặc dự cỏc doanh nghiệp FDI hướng tới tỡm kiếm thị trường chi phớ rẻ, bằng cỏch này hay cỏch khỏc, FDI gúp phần tạo thờm cụng ăn việc làm, đúng gúp vào việc nõng cao thu nhập cho người lao động là rất đỏng kể.

1.3.3.3. Phỏt triển nguồn nhõn lực

Khụng chỉ tạo thờm việc làm, FDI cũn là một tỏc nhõn truyền bỏ kiến thức quản lý và kỹ năng tay nghề cho lao động của nước nhận FDI. Tỏc động tràn này xuất hiện khi cỏc doanh nghiệp FDI tuyển dụng lao động nước sở tại đảm nhận cỏc vị trớ quản lý, cỏc cụng việc chuyờn mụn hoặc tham gia nghiờn cứu và triển khai. Việc truyền bỏ kiến thức cũng diễn ra thụng qua kờnh đào tạo cụng nhõn kỹ thuật ở trong nước và tại cụng ty mẹ. Tuy nhiờn, tỏc động này chỉ phỏt huy tỏc dụng khi đội

ngũ lao động cú trỡnh độ này ra khỏi doanh nghiệp FDI và chuyển sang làm việc tại cỏc doanh nghiệp trong nước hoặc tự thành lập doanh nghiệp và sử dụng những kiến thức tớch luỹ được trong quỏ trỡnh làm việc cho cỏc cụng ty con hoặc liờn doanh với nước ngoài vào cụng việc kinh doanh tiếp đú. Ngoài tỏc động tạo việc làm cho người lao động FDI cũn đúng gúp tớch cực vào việc nõng cao chất lượng lao động và phỏt triển nhõn lực ở nước tiếp nhận đầu tư. FDI làm thay đổi cơ bản năng lực, kỹ năng lao động và quản trị doanh nghiệp thụng qua hoạt động đào tạo và quỏ trỡnh làm việc của lao động. Làm việc trong cỏc doanh nghiệp FDI đũi hỏi người lao động phải cú kiến thức và khả năng đỏp ứng yờu cầu cao về cường độ và hiệu quả cụng việc. Cụ thể:

+ Người lao động phải cú sức khỏe tốt để cú thể làm việc với cường độ cao; + Cú trỡnh độ văn hoỏ cao để đỏp ứng những đũi hỏi của trang thiết bị và kỹ thuật cụng nghệ hiện đại;

+ Cú kỷ cương, tỏc phong cụng nghiệp nhằm đảm bảo hiệu quả lao động của cỏ nhõn và tập thể.

Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp FDI luụn đũi hỏi người lao động nỗ lực khụng ngừng để hoàn thiện mỡnh thụng qua những yờu cầu ngày càng cao đối với cụng việc, cơ hội phỏt triển, cơ hội thăng tiến… Do vậy, trong cỏc doanh nghiệp FDI trỡnh độ học vấn và trỡnh độ nghiệp vụ của người lao động tương đối cao so với mặt bằng chung. Những yờu cầu trờn đũi hỏi phải khụng ngừng phỏt triển bản thõn cả về thể lực và trớ lực. Do đú, FDI vừa giỏn tiếp khuyến khớch người lao động tăng đầu tư cho phỏt triển nguồn nhõn lực vừa trực tiếp đầu tư cho phỏt triển nguồn nhõn lực. Thờm vào đú, do chi phớ thuờ lao động nước ngoài cao hơn lao động địa phương, cỏc doanh nghiệp trong khu vực FDI phải tuyển dụng lao động địa phương. Để người lao động cú thể sử dụng mỏy múc thiết bị và cụng nghệ hiện đại cỏc doanh nghiệp FDI phải cú kế hoạch đào tạo. Thế nờn, trong chiến lược phỏt triển của cỏc tập đoàn lớn hay cỏc cụng ty đa quốc gia luụn cú kế hoạch đào tạo lao động địa phương nhằm từng bước thay thế lao động người nước ngoài.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ kinh tế: Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2013 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w