8. Bố cục luận văn
1.2.2. Cỏc nhõn tố thu hỳt vốn FDI
Cỏc chủ đầu tư cú động cơ tỡm kiếm thị trường sẽ quan tõm đến cỏc yếu tố như quy mụ thị trường, chớnh sỏch, khoa học cụng nghệ, con người... Thực tế cho thấy rằng FDI phõn bố rất khụng đồng đều giữa cỏc nước đang phỏt triển, mà chủ yếu tập trung vào một số nước và khu vực. Điều đú chứng tỏ, FDI chủ yếu tập trung vào những nền kinh tế năng động, cú nhịp tăng trưởng cao, ổn định, cú mụi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn, hứa hẹn lợi nhuận cao.
1.2.2.1. Qui mụ thị trường
Đối với cỏc chủ đầu tư muốn mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm thỡ qui mụ và tiềm năng phỏt triển của thị trường; tốc độ tăng trưởng của thị trường, khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới, cỏc sở thớch đặc biệt của người tiờu dựng ở nước nhận đầu tư và cơ cấu thị trường của nước nhận đầu tư là một yếu tố rất quan trọng khi chủ đầu tư cõn nhắc để lựa chọn địa điểm đầu tư. Khi lựa chọn địa điểm để đầu tư trong một nước, cỏc nhà đầu tư nước ngoài cũng nhắm đến những vựng tập trung đụng dõn cư - thị trường tiềm năng của họ. Một nước với dõn số đụng, GDP bỡnh quõn đầu người cao, GDP tăng trưởng với tốc độ cao, sức mua lớn sẽ cú sức hấp dẫn đối với FDI vỡ đem lại cho chủ đầu tư cơ hội tăng thị phần và lợi nhuận lớn.
- Tổng hoà cỏc yếu tố chớnh trị, kinh tế xó hội cú liờn quan, tỏc động đến hoạt động đầu tư của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài tại một nước, đõy là yờu cầu đầu tiờn quan trọng nhất, quyết định đối với việc thu hỳt đầu tư. Một quốc gia cú mụi trường chớnh trị ổn định thỡ cỏc nhà đầu tư mới yờu tõm đầu tư, nếu mụi trường khụng ổn định, thường xuyờn cú bạo loạn thỡ khú cú thể bảo toàn vốn cũng như khụng thể tiến hành sản xuất kinh doanh để sinh lời. Nếu tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội bất ổn thỡ cỏc nhà đầu tư sẽ ngừng đầu tư hoặc khụng đầu tư nữa. Chẳng hạn, sự lộn xộn ở Nga, Ukraian trong thời gian qua đó làm nản niềm tin nhà đầu tư mặc dự Nga là một thị trường rộng lớn, cú nhiều tiềm năng,...
- Hệ thống phỏp luật đồng bộ: Trong quỏ trỡnh thực thi chớnh sỏch nhằm thu hỳt dũng vốn FDI cú những cụng đoạn cụng việc mà cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện sẽ gặp phải những trở ngại, khú khăn, và điều đú cú thể là mụi trường nảy sinh tham nhũng. Vỡ vậy, mụi trường phỏp luật là bộ phận khụng thể thiếu đối với hoạt động FDI. Một hệ thống phỏp luật đồng bộ, hoàn thiện và vận hành hữu hiệu là một trong những yếu tố tạo nờn mụi trường kinh doanh thuận lợi, định hướng và hỗ trợ cho cỏc nhà ĐTNN. Vấn đề mà cỏc nhà ĐTNN quan tõm là:
+ Mụi trường cạnh tranh lành mạnh, quyền sở hữu tài sản tư nhõn được phỏp luật bảo đảm;
+ Quy chế phỏp lý của việc phõn chia lợi nhuận, quyền hồi hương lợi nhuận đối với cỏc hỡnh thức vận động cụ thể của vốn nước ngoài;
+ Quy định về thuế, giỏ, thời hạn thuờ đất: Đõy là những yếu tố này tỏc động trực tiếp đến giỏ thành sản phẩm và tỷ suất lợi nhuận. Nếu cỏc quy định phỏp lý bảo đảm an toàn về vốn của nhà đầu tư khụng bị quốc hữu húa khi hoạt động đầu tư khụng làm hại đến an ninh quốc gia, bảo đảm mức lợi nhuận cao và việc di chuyển lợi nhuận về nước thuận tiện thỡ khả năng thu hỳt FDI càng cao.
Do vậy, hệ thống phỏp luật phải thể hiện được nội dung cơ bản của nguyờn tắc: Tụn trọng độc lập chủ quyền, bỡnh đẳng, cựng cú lợi và theo thụng lệ quốc tế. Đồng thời phải thiết lập và hoàn thiện định chế phỏp lý tạo niềm tin cho cỏc nhà ĐTNN. Nhà nước phải mạnh với bộ mỏy quản lý gọn nhẹ, cỏn bộ quản lý cú năng
lực, năng động, cú phẩm chất đạo đức. Việc quản lý cỏc dự ỏn FDI phải chặt chẽ theo hướng tạo thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư song khụng ảnh hưởng đến sự phỏt triển chung của nền kinh tế và xó hội.
1.2.2.3. Cơ sở hạ tầng
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là cơ sở để thu hỳt FDI và cũng là nhõn tố thỳc đẩy hoạt động FDI diễn ra nhanh chúng, cú ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, cỏc nhà đầu tư chỉ tập trung vào sản xuất kinh doanh, thời gian thực hiện cỏc dự ỏn được rỳt ngắn, bờn cạnh đú việc giảm chi phớ cho cỏc khõu vận chuyển, thụng tin,... sẽ làm tăng hiệu quả đầu tư. Đõy là mối quan tõm hàng đầu của cỏc nhà đầu tư trước khi ra quyết định. Một quốc gia cú hệ thống thụng tin liờn lạc, mạng lưới giao thụng, năng lượng, hệ thống cấp thoỏt nước, cỏc cơ sở dịch vụ tài chớnh ngõn hàng, hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh…, là điều mong muốn đối với mọi nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào một nơi nào đú tạo điều kiện cho cỏc dự ỏn FDI phỏt triển thuận lợi. Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhõn tố này phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển của mỗi quốc gia và tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn. Mặt khỏc, núi đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật khụng chỉ núi đến đường sỏ, cầu cống, kho tàng, bến bói... mà cũn phải kể đến cỏc dịch vụ hỗ trợ khỏc như hệ thống ngõn hàng, cỏc cụng ty kiểm toỏn, tư vấn... Thiếu sự hỗ trợ cần thiết của cỏc hoạt động này, mụi trường đầu tư cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiờm trọng.
1.2.2.4. Nguồn lực và tài nguyờn thiờn nhiờn
- Nguồn nhõn lực: Khi quyết định đầu tư một cơ sở sản xuất mới ở một nước đang phỏt triển, cỏc cỏc chủ đầu tư nước ngoài chủ yếu hướng đến việc khai thỏc nguồn nhõn lực trẻ, dồi dào, trỡnh độ thấp và giỏ rẻ, sẵn sàng đỏp ứng cho nhu cầu sử dụng nhiều lao động của cỏc doanh nghiệp. Nhưng trong cỏc ngành, lĩnh vực, những dự ỏn đầu tư đũi hỏi cụng nghệ cao thường kốm theo yờu cầu về lao động cú trỡnh độ cao, cú tay nghề và được đào tạo bài bản thỡ lại rất khú và chỉ cú thể tỡm được cỏc nhà quản lý giỏi, cũng như cỏn bộ kỹ thuật cú trỡnh độ và kinh nghiệm ở cỏc thành phố lớn. Đõy cũng chớnh là một trong yếu tố tạo sự hấp dẫn đối với cỏc
nhà đầu tư nước ngoài. Mặt khỏc, nếu một quốc gia cú trỡnh độ thấp kộm sẽ làm giảm mức hấp dẫn đối với việc thu hỳt nguồn vốn FDI, vỡ cỏc cỏn bộ quản lý nhà nước nhận đầu tư đú cú thể làm thiệt hại về thời gian, tài chớnh cho cỏc nhà đầu tư trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn do đú hiệu quả sử dụng vốn FDI rất thấp.
+ Vị trớ địa lớ: Một nghiờn cứu về cỏc nhõn tố thu hỳt đầu tư nước ngoài tại cỏc nước đang phỏt triển trong thời kỳ 1980-2005 đó xỏc định rằng, lợi thế về vị trớ địa lý giỳp tiết kiệm đỏng kể chi phớ vận chuyển, dễ dàng mở rộng ra cỏc thị trường xung quanh, khai thỏc cú hiệu quả nguồn nhõn lực.
+ Tài nguyờn thiờn nhiờn: Sự dồi dào về nguyờn vật liệu với giỏ rẻ cũng như cú cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ đó từng là nhõn tố tớch cực thỳc đẩy thu hỳt đầu tư nước ngoài của cỏc nước. Phần lớn cỏc nước đang phỏt triển đều thiếu vốn, đặc biệt là thiếu thiết bị, cụng nghệ khai thỏc, kỹ thuật bỏn hàng, cơ sở hạ tầng... để khai thỏc cỏc nguồn lực của mỡnh vỡ vậy cỏc nhà đầu tư thường hướng tới cỏc quốc gia cú nhiều nguồn lực tài nguyờn thiờn nhiờn để khai thỏc thu lợi nhuậ. Thực tế cho thấy cỏc yếu tố vị trớ địa lý, chi phớ nhõn cụng thấp và thị trường nội địa là ba nhõn tố cơ bản cú tớnh quyết định đến việc thu hỳt đầu tư nước ngoài.
1.2.2.5. Hội nhập, mở cửa nền kinh tế
Bờn cạnh thị trường trong nước, cỏc chủ đầu tư nước ngoài ngày càng quan tõm nhiều hơn đến khả năng tiếp cận thị trường khu vực và thế giới của hàng húa sản xuất ra tại nước nhận đầu tư. Trong xu thế tăng cường liờn kết kinh tế quốc tế và khu vực ngày nay, những nước tham gia vào nhiều cỏc liờn kết quốc tế sẽ cú lợi thế trong thương mại quốc tế như việc gia nhập WTO cú tỏc động lớn đối với FDI vào tất cả cỏc quốc gia, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển, cú ý nghĩa khụng chỉ ở khớa cạnh sẽ đem lại một nguồn vốn bổ sung khổng lồ bờn cạnh nguồn vốn đầu tư huy động từ trong nước, mà thậm chớ cũn cú tỏc dụng tớch cực đến cải thiện năng suất và tớnh cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế nhờ tự do húa và giao lưu học hỏi cỏc ngành như ngành dịch vụ, đặc biệt những ngành cú hàm lượng trớ thức cao - tiếp thị, quảng cỏo, tư vấn, quản lý, tài chớnh, bảo hiểm, tin học, thương mại điện tử, cung ứng, phõn phối - là cấu thành thiết yếu của một nền kinh tế khoa học từ. Ngoài
việc việc mở cửa, hụi nhập nền kinh tế thế giới như tham gia vào tổ chức WTO, làm cho cỏc quốc gia cũn tăng cường cỏc mối quan hệ ngoại giao với hầu hết cỏc quốc gia hay tham gia vào cỏc tổ chức khu vực và quốc tế ASEAN, ASEM, APEC... tạo điều kiện thỳc đẩy thương mại và đầu tư, đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế trờn mọi lĩnh vực.
1.3. Vai trũ của FDI tới tăng trưởng kinh tế
FDI là một trong yếu tố hỡnh thành nờn tổng vốn đầu tư xó hội của toàn bộ nền kinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài, giỳp cho nước tiếp nhận đầu tư huy động mọi nguồn lực sản xuất (vốn, lao động, tài nguyờn thiờn nhiờn và cụng nghệ) và khụng chỉ bổ sung vốn vào tổng vốn đầu tư của toàn bộ nền kinh tế mà cũn đúng gúp trực tiếp vào GDP của nước tiếp nhận đầu tư, tăng thu nhập cho người lao động, phỏt triển nguồn vốn con người tại cỏc quốc gia tiếp nhận đầu tư và do đú thỳc đẩy tăng trưởng tại cỏc quốc gia này trong dài hạn. Sau đõy là những kết quả cơ bản nhận được từ sự thu hỳt nguồn vốn FDI.
1.3.1. Bổ sung nguồn vốn cho phỏt triển kinh tế
Đối với cỏc nước nghốo và đang phỏt triển thỡ vốn là nhõn tố đặc biệt quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Cỏc quốc gia này luụn lõm vào tỡnh trạng thiếu vốn đầu tư và rơi vào cỏi vũng luẩn quẩn của sự nghốo đúi. Một trong cỏch để họ cú thể tiếp nhận những khoản vốn rất lớn vào cỏc ngành kinh tế trọng điểm để phỏt triển kinh tế đồng thời tiếp nhận những cụng nghệ tiờn tiến từ cỏc chủ đầu tư để phỏ vỡ cỏi vũng luẩn quẩn đú chớnh là thu hỳt vốn FDI cho đầu tư phỏt triển .Vỡ vậy, việc chu chuyển vốn từ nước đi đầu tư tới nước nhận đầu tư là việc cú ý nghĩa to lớn, đặc biệt đối với cỏc nước đang phỏt triển tiếp nhận đầu tư. Những thay đổi của luồng vốn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam trong thời gian gần đõy được thể hiện rừ hơn với những số liệu cụ thể được phõn tớch trong chương 2.
1.3.2. Gúp phần vào quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghệ
quan trọng đối với quỏ trỡnh nõng cao năng lực sản xuất và năng suất lao động tại nước tiếp nhận đầu tư thụng qua chuyển giao cụng nghệ, phổ biến cụng nghệ và phỏt minh cụng nghệ. Ngoài ra cũn cú những tỏc động ngoại ứng lan truyền tới khu vực khụng cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việc năng suất lao động để cạnh tranh tồn tại với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Kộo theo đú là những vấn đề liờn quan tới tiền lương tại cỏc nước nhận đầu tư, đú là việc tăng năng suất lao động tỏch biệt giữa hai khu vực khu vực cú đầu tư trực tiếp nước ngoài và khu vực khụng cú đầu tư trực tiếp nước ngoài, dẫn tới tại cỏc doanh nghiệp trong nước cũng cú thể được tỏc động tớch cực nhờ việc hợp tỏc, liờn kết và chuyển giao cụng nghệ với cỏc doanh nghiệp cú đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.3.3. Tham gia giải quyết cỏc vấn đề kinh tế xó hội
1.3.3.1. Tăng nguồn thu ngõn sỏch nhà nước
Ngoài ra, đầu tư trực tiếp nước ngoài cú thể tạo nờn một khoản đúng gúp ngõn sỏch khỏ lớn cho chớnh phủ thụng qua cỏc khoản thuế. Với cỏc khoản đúng gúp này, chớnh phủ cú thể thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội, cỏc chương trỡnh tiờu dựng nhằm cải thiện đời sống những người nghốo và chớnh những lao động đang làm việc trong khu vực cú đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo một cỏch nào đú, đầu tư trực tiếp nước ngoài cú thể gúp phần vào cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo tại cỏc nước đang phỏt triển là nước nhận đầu tư. Tỏc động tớch cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài lờn phỳc lợi tại từng khu vực cú thể thấy rừ ràng nơi nhận đầu tư.
1.3.3.2. Giải quyết việc làm, cải thiện mức sống dõn cư
- Giải quyết việc làm cho người lao động: Thụng qua hoạt động đầu tư cỏc doanh nghiệp FDI gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động. Cỏc doanh nghiệp FDI trực tiếp tạo việc làm thụng qua việc tuyển dụng lao động ở nước sở tại. Song song với đú cũn tạo việc làm theo cỏch giỏn tiếp thụng qua việc tạo ra cỏc mối liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong nước bằng việc mua cỏc sản phẩm và dịch vụ sản xuất bởi cỏc doanh nghiệp địa phương. Tuy nhiến, mức độ tỏc động của FDI trong việc giải quyết việc làm phụ thuộc trực tiếp vào cỏc nhõn tố như: quy mụ đầu tư, lĩnh vực sản xuất,
trỡnh độ cụng nghệ, chớnh sỏch cụng nghiệp và chớnh sỏch thương mại của nước tiếp nhận đầu tư. Bờn cạnh đú, tỏc động của FDI đến thị trường lao động cũng phụ thuộc vào cơ cấu nền kinh tế, định hướng phỏt triển cũng như chất lượng lao động và chớnh sỏch lao động của nước tiếp nhận đầu tư. Đúng gúp của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc tạo việc làm tại cỏc nước nhận đầu tư là rất đỏng kể. Mặc dự đú là loại FDI tỡm kiếm thị trường hay FDI tỡm kiếm chi phớ rẻ, bằng cỏch này hay cỏch khỏc, FDI gúp phần tạo thờm cụng ăn việc làm đỏng kể cho nước tiếp nhận đầu tư.
- Cải thiện mức sống dõn cư: Vốn FDI cũn cú tỏc động tới nước nhận đầu tư qua yếu tố tiền lương của cỏc cụng ty cú đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cỏch đầu tiờn là khi cỏc cụng ty này trả một mức lương cao hơn cỏc doanh nghiệp trong nước tạo ra một sự chờnh lệch về lương giữa hai khu vực. Cỏch thứ hai, cỏc doanh nghiệp nước ngoài sẽ chỉ trả lương cao cho một số cụng nhõn cú tay nghề cao hoặc cỏc thợ kỹ thuật, kỹ sư cú trỡnh độ. Với cỏc cỏch này, họ cú thể thu hỳt được chất xỏm từ cỏc cụng ty nội địa đồng thời tạo sức ộp để tăng lương đối với cỏc lao động tại cỏc doanh nghiệp trong nước. Cỏch thứ ba, hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ làm cho mức lương bỡnh quõn tăng lờn nhờ vào sự kết hợp của cả hai cỏch trờn, tức là vừa tạo ra sự khỏc biệt về lương so với doanh nghiệp trong nước, vừa tạo ra sức ộp cho cỏc doanh nghiệp trong nước phải tăng lương để giữ lao động hoặc để tuyển dụng được nguồn lao động cú chất lượng. Mặc dự cỏc