0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

điều tra thu thập và phân lập các mẫu nấm ký sinh tự nhiên trên rầy hại lúa tại một số tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM PAECILOMYCES SP VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ RẦY NÂU HẠI LÚA (Trang 54 -60 )

- Các mẫu nấm ký sinh rầy nâu thu thập trên ựồng ruộng ở một số tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc)

3.1.1. điều tra thu thập và phân lập các mẫu nấm ký sinh tự nhiên trên rầy hại lúa tại một số tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ

hại lúa tại một số tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ

Trong năm 2011 và ựầu năm 2012, qua 4 ựợt thu thập mẫu nấm ký sinh trên rầy nâu hại lúa ngoài tự nhiên tại 3 ựịa phương là Hà Nội, Hải Phòng và Vĩnh Phúc. Kết quả ựã thu ựược tổng số 128 mẫu (bảng 3.1).

Bảng 3.1. Kết quả thu thập mẫu nấm ký sinh tự nhiên trên rầy hại lúa tại một số tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ (Năm 2011, 2012)

Số lựợng mẫu nấm ký sinh rầy TT Tên loại mẫu

Hà Nội Hải Phòng Vĩnh Phúc Số lượng từng loại Tỷ lệ (%) 1 Nấm xanh lục 11 7 3 21 16,4 2 Nấm xanh nhạt 33 13 2 48 37,5 3 Nấm tắm xám 31 9 7 47 36,7 4 Nấm trắng vôi 2 3 0 5 3,9 5 Nấm tua mực 2 2 3 7 5,5 Tổng số mẫu 79 34 15 128 -

Trong ựó tổng số 128 mẫu thu thập tại 3 ựịa ựiểm khác nhau là Hà Nội, Hải Phòng và Vĩnh Phúc thì số mẫu rầy bị nấm tắm xám và nấm xanh nhạt ký sinh thu ựược nhiều nhất 47 và 48 mẫu, chiếm tỷ lệ tương ứng từ 36,7 - 37,5%; tiếp theo là nấm xanh lục ựạt 21 mẫu, chiếm tỷ lệ 16,4% và thấp nhất là hai loại mẫu nấm trắng vôi và nấm tua mực chỉ thu ựược 5- 7 mẫu, chiếm tỷ lệ tương ứng từ 3,9-5,5% . Kết quả bảng 3.1 còn cho thấy nấm tắm xám có mức ựộ phổ biến cao với tần xuất hiện cao ở cả 3 ựịa ựiểm thu mẫu của Hà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 Nội (31 mẫu), Vĩnh Phúc (7 mẫu) và Hải Phòng (9 mẫu). Tỷ lệ mẫu nấm ký sinh rầy nâu tự nhiên ựược minh họa rõ hơn trong hình 3.1 và hình ảnh các mẫu nấm bị ký sinh ựược thể hiện qua các hình 3.2 ựến 3.5.

Hình 3.1. Tỷ lệ các loại mẫu nấm ký sinh tự nhiên trên rầy hại lúa

Hình 3.2. Mẫu nấm xanh lục ký sinh trên rầy nâu hại lúa

16.4 37.5 36.7 3.9 5.5 Nấm xanh lục Nấm xanh nhạt Nấm tắm xám Nấm trắng vôi Nấm tua mực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Hình 3.3. Mẫu nấm xanh nhạt ký sinh trên rầy nâu hại lúa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 Hình 3.5. Mẫu nấm tua mực ký sinh trên rầy nâu hại lúa

Từ các mẫu nấm ký sinh rầy thu ựược ở ngoài tự nhiên, chúng tôi ựã tiến hành phân lập trên môi trường PDA và ựịnh loài chúng dựa vào các ựặc ựiểm hình thái (khuẩn lạc, cuống sinh bào tử trần, bào tử trần) của nấm. Kết quả phân lập và giám ựịnh các mẫu nấm, dựa vào hình thái ựược trình bày trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả phân lập, ựịnh loại mẫu nấm ký sinh trên rầy nâu thu ựược tại một số vùng của đồng bằng Bắc Bộ (Năm 2011, 2012)

TT Tên mẫu Số mẫu phân lập Kết quả ựịnh danh

1 Nấm xanh lục 4 Metarhizium anisopliae Sorokin 2 Nấm xanh nhạt 8 Metarhizium flavoviride Grams

3 Nấm tắm xám 11 Paecilomyces sp.

4 Nấm trắng vôi 3 Beauveria bassiana Vuill. 5 Nấm tua mực 3 Hirsutella citriformis Speare

Tổng số mẫu 29

Trong tổng số 29 mẫu phân lập ựược, có 4 mẫu nấm xanh lục thuộc loài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

flavoviride, 11 mẫu tắm xám là nấm Paecilomyces sp., 3 mẫu nấm trắng vôi là loài Beauveria bassiana và 3 mẫu nấm tua mực thuộc loài Hirsutella citriformis.

Hình 3. 6. Các khuẩn lạc của nấm tắm xám Paecilomyces sp. phân lập trên môi trường PDA sau 12 ngày phân lập

Từ kết quả thu thập, phân lập và ựịnh loại mẫu nấm (bảng 3.1 và 3.2) cho thấy thành phần nấm ký sinh tự nhiên trên các loại rầy hại lúa tại một số nơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ rất ựa dạng và phong phú với 5 loại nấm ký sinh phổ biến: Nấm xanh lục (M. anisopliae) nấm xanh nhạt (M. flavoviride) nấm tắm xám (Paecilomyces sp.), nấm trắng (B. bassiana) và nấm tua mực (H. citriformis). Tìm hiểu khả năng ký sinh gây chết rầy nâu của các dòng nấm này, qua tiến hành lây nhiễm nấm vào cơ thể rầy nâu trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm.

Bảng 3.3. Hiệu lực ký sinh gây chết trở lại trên rầy nâu của một số nguồn nấm thu thập và phân lập ựược ở ngoài tự nhiên (Phòng TN, Viện BVTV, 2011)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 Tên nguồn nấm Nồng ựộ (bào tử /ml) Số rầy nâu thử nghiệm (con/khóm) Số rầy nâu bị nấm ký sinh sau 10 ngày nhiễm Tỷ lệ rầy nâu bị ký sinh (%) T0C TB H (%) TB MaR 5 x 107 30 23,3b 77,8 MfR 5 x 107 30 24,7a 82,2 PaeR 5 x 107 30 25,3a 84,4 BbR 5 x 107 30 21,3c 71,1 đ/C Phun nước 30 0 - CV% 2,4 LSD 0,05 1,08 28,9 78,5

Ghi chú: MaR: Metarhizium anisopliae; MfR: Metarhizium flavoviride;

PaeR: Paecilomyces sp.; BbR: Beauveria bassiana.

Kết quả ựánh giá thử nghiệm khả năng ký sinh của nấm (bảng 3.3) cho thấy, trong 4 nguồn nấm lây nhiễm trên rầy nâu: M. anisopliae (MaR), M. flavoviride (MfR), B. bassiana (BbR) , Paecilomyces sp. (PaeR) thì nguồn nấm tắm xám PaeR có tỷ lệ ký sinh trở lại cao nhất với 84,4% cá thể rầy có mọc nấm, tiếp ựến là nấm MfR và MaR với tỷ lệ ký sinh trở lại tương ứng là 82,2% và 77,8%. Nấm BbR có tỷ lệ ký sinh trở lại chỉ ựạt 71,1% sau 10 ngày khi lây nhiễm nấm ở nồng ựộ 5 x 107bt/ml trong phòng thắ nghiệm (nhiệt ựộ 28,90C và ẩm ựộ 78,5%).

Như vậy nguồn nấm Paecilomyces sp. có nhiều tiềm năng ký sinh gây chết cao ựối với rầy nâu trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm. điều này hé mở khả năng sử dụng chúng trong phòng chống rầy nâu hại lúa trên ựồng ruộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Hình 3.7. Thắ nghiệm ựánh giá khả năng ký sinh rầy nâu của các nguồn nấm trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm (Viện BVTV, 2011)

Hình 3.8. Nấm Paecilomyces sp. ký sinh trở lại trên rầy nâu hại lúa sau 10 ngày nhiễm trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM PAECILOMYCES SP VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ RẦY NÂU HẠI LÚA (Trang 54 -60 )

×