P. leycettanus IMI17
1.2.2. Tình hình gây hại của rầy nâu và một số kết quả nghiên cứu sử dụng nấm có ắch ựể phòng trừ
dụng nấm có ắch ựể phòng trừ
+ Tình hình phát sinh gây hại của rầy nâu
Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) thuộc giống Nilaparvata, họ Delphacidae, bộ Homoptera, ựã ựược ghi nhận tại hầu hết các nước có trồng lúa như Ấn độ, Sri Lanka, Bangladesh, Nepal, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, đài Loan, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippin, các quốc ựảo vùng Hải Phòng Dương như Masiana, Solomon, Fiji, New Guinea. Trước những năm 1960 rầy nâu chỉ là ựối tượng dịch hại thứ yếu, trong thập niên 60 và 70 của thế kỷ 20 khi cuộc Ộcách mạng xanhỢ diễn ra thì rầy nâu ựã trở thành ựối tượng gây hại quan trọng bậc nhất tại các nước sản xuất lúa, trong giai ựoạn 1966 Ờ 1975 thiệt hại do rầy nâu gây ra (thiệt hại do rầy nâu và bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá do rầy nâu là môi giới) cho các nước châu Á ước tắnh khoảng 300 triệu USD (Dyck và Thomas, 1979) [33].
Tại Việt Nam, Thái Lan thiệt hại do rầy nâu gây ra trong hai năm 1990 Ờ 1991 là 30 triệu USD (Gallagher và CS., 1994) (dẫn theo Ngô Vĩnh Viễn, 2010) [19].; tại Trung Quốc thiệt hại do rầy nâu trực tiếp gây ra và chi phắ cho việc phòng trừ chúng lên tới 400 triệu USD (Zhoi, Wang và Cheng, 1995) (dẫn theo Ngô Vĩnh Viễn, 2010) [19]. Ở Việt Nam trong những năm 1976 Ờ 1978, các ựợt rầy nâu ựã liên tiếp xẩy ra ở các tỉnh Nam bộ và ven biển miền Trung. Theo B. V. Ích và T. Q. Hùng (1985) riêng trong 1977 Ờ 1978 rầy nâu ựã phá hại trên diện tắch khoảng 1 triệu ha ở các tỉnh phắa Nam, làm giảm năng suất 30 Ờ 50%, nhiều nơi bị mất trắng, thiệt hại lên tới khoảng 1 triệu tấn thóc (dẫn theo, Ngô Vĩnh Viễn, 2010) [18]. Tiếp theo sự phá hại của rầy nâu, bệnh lúa lùn xoắn lá do rầy nâu lan truyền ựã xuất hiện ở nhiều vùng, từ ựồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 bằng Nam bộ ựến ven biển Trung bộ. Diện tắch bị hại riêng ở ựồng bằng sông Cửu Long ựã lên tới 40.000 ha (H.M. Trung, 1980) [17].
Ở phắa Bắc, theo tổng kết của Viện Bảo vệ thực vật (1972), năm 1958 rầy nâu ựã phát sinh thành dịch trên lúa chiêm ở vùng trũng Hà Nam Ninh, sau ựó trong vòng 10 năm liền (1961 Ờ 1971), rầy nâu ựã phát sinh thành dịch nhiều lần ở hầu khắp các tỉnh từ Nghệ An, Thanh Hóa cho tới ựồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh miền núi. đặc biệt trong vụ mùa 1971, rầy nâu ựã phát dịch ở 12 tỉnh phắa Bắc, gây thiệt hại nghiêm trọng. Từ vụ chiêm xuân 1981, rầy nâu ựã trở thành ựối tượng nguy hại hàng ựầu ở các vùng thâm canh lúa. Theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật, diện tắch bị rầy nâu phá hại từ 1981- 1987, mỗi vụ từ 40.000- 400.000ha. Trong các năm sau ựó, mỗi vụ có từ 50.000 Ờ 600.000 ha bị hại do rầy nâu (dẫn theo Ngô Vĩnh Viễn, 2010) [19].
đặc biệt, năm 2006- 2007 dịch rầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ựã gây hại trên diện rộng ở hầu hết các tỉnh miền Tây và đông Nam bộ, theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật tại Hội nghị toàn quốc Tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2006, kế hoạch công tác năm 2007 (4/2007) cho biết: Diện tắch bị nhiễm rầy trong cả nước năm 2006 là 605.593 ha (tăng 3,2 lần so với năm 2005) trong ựó diện tắch bị nhiễm nặng là 48.867 ha (tăng 4,6 lần so với năm 2005), có 51,8ha bị cháy rầy, phân bố rải rác ở một số tỉnh. Bệnh vàng lùn, lùn xoăn lá: diện tắch bị nhiễm bệnh khoảng 175.283 ha, trong ựó nhiễm nặng là 10.374 ha (dẫn theo Ngô Vĩnh Viễn, 2010) [19]. Rầy nâu ở vùng đồng bằng Sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ ựang ở biotype 2. Vùng đồng bằng Sông Hồng mỗi năm có 7 lứa rầy chắnh, trong ựó lứa 3 (tháng 5) ở vụ xuân và lứa 7 (tháng 9) vụ mùa là những lứa gây cháy rầy chủ yếu trên ựồng ruộng (Ngô Vĩnh Viễn, 2010) [19] .
Theo kết quả ựiều tra của nhóm tác giả Lê Thị Kim Oanh và CS. (2008-2010) [11] tại 7 tỉnh ựồng bằng sông Hồng cho thấy có 8 nhóm thuốc trừ sâu ựược người dân sử dụng trên lúa, trong ựó 3 nhóm sử dụng với tỷ lệ cao là: Phenylpyrazol, Carbamate, Neo-nicotionid. Tuy nhiên, qua các năm,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 ở các ựịa phương khác nhau thì số chủng loại thuốc sử dụng, mức ựộ sử dụng các nhóm thuốc là khác nhau.
Cũng theo kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Lê Thị Kim Oanh và CS. (2008-2010) [11], thì có tới 7/7 quần thể rầy nâu kháng với hoạt chất Fenobucarb với chỉ số kháng (11.18 Ờ 33.31). Có 4/7 quần thể rầy nâu kháng cao với hoạt chất Imidacloprid với chỉ số kháng (20,00 Ờ 98,52). Có 2/7 quần thể rầy nâu kháng với hoạt chất Fipronil với chỉ số kháng (11.78 Ờ 18,52). Các quần thể rầy nâu ựều có biểu hiện gia tăng mức ựộ kháng qua các năm. Hoạt chất Fenobucarb mức ựộ gia tăng tắnh kháng tăng 6,67 lần, Imidacloprid 4,12 lần và ựặc biệt hoạt chất Fipronil tuy có chỉ số kháng Ri thấp so với các hoạt chất khác nhưng lại có mức ựộ gia tăng tắnh kháng cao tăng là 9,28 lần (từ năm 2009- năm 2010).
để phòng trừ chúng hiện nay biện pháp chắnh vẫn là sử dụng thuốc trừ sâu hóa học. Thực tế biện pháp này ựã mang lại hiệu quả phòng trừ cao, giải quyết nhanh nhiều trận dịch lớn. Tuy nhiên quá lạm dụng vào thuốc hóa học ựã mang lại những hậu quả không mong muốn như: Gây ô nhiễm môi trường, tiêu diệt các loài thiên ựịch và ựặc biệt gây hiện tượng kháng thuốc của rầy nâu khiến việc phòng trừ chúng ựã khó khăn càng trở nên khó khăn hơn nữa.
+ Nghiên cứu sử dụng nấm có ắch trong phòng trừ rầy nâu
Trong thời gian qua ở nước ta ựã có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nấm ký sinh côn trùng ựể phòng trừ rầy nâu hại lúa. Trên thực tế việc nghiên cứu sử dụng nấm có ắch ựể phòng trừ rầy nâu hại lúa ựã ựược tiến hành từ ựầu thập niên 90 của thế kỷ trước (Phạm Thị Thuỳ, Trần Thanh Tháp, 1993) [15]. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở quy mô nhà lưới và ựồng ruộng diện hẹp. Cho ựến những năm gần ựây, việc nghiên cứu và sử dụng chế phẩm nấm có ắch trừ rầy nâu mới ựược các cơ quan khoa học và tổ chức dịch vụ thực hiện trên quy mô lớn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 Tại các tỉnh đồng Bằng Sông Cửu Long hai chế phẩm Ometar từ chủng
M. anispliae và Biovip từ chủng B. bassiana do Viện Lúa đồng bằng Sông Cửu Long ựã ựược ứng dụng rộng rãi ựể trừ rầy nâu và bọ xắt hại lúa. Kết quả thắ nghiệm qua nhiều vụ ngoài dồng ruộng và mô hình thử nghiệm trên diện rộng ở các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ, v.v cho thấy những ruộng có sử dụng chế phẩm Ometar thì mật ựộ rầy giảm trên 60%. đồng thời không ảnh hưởng xấu ựến thiên ựịch. Vì vậy mà các loài rầy ựã bị khống chế và luôn tồn tại ở mật ựộ thấp. điển hình tại Sóc Trăng, mật ựộ rầy nâu ở thời ựiểm cao nhất ở các ruộng lúa mùa ựã phun thuốc vi nấm ở giai ựoạn mạ chỉ có 1200 - 1500 con/m2, trong khi ựó những ruộng lúa phun hóa học tới 5 lần nhưng mật ựộ rầy nâu có lúc lên tới 4000 con/m2 (Nguyễn Thị Lộc, 2008-2009) [10].
Tại các tỉnh Phắa Bắc, trong những năm gần ựây, Trung tâm đấu tranh sinh học - Viện Bảo vệ thực vật ựã phân lập và tuyển chọn ựược một số chủng nấm có hiệu lực cao ựối vời rầy nâu hại lúa, như chủngMaR3 có khả năng trừ rầy nâu ựạt tới 81,2% sau 8 ngày phun ở ựiều kiện nhà lưới. Trong năm 2009, Trung tâm ựã tiến hành sản xuất ựược 500 kg chế phẩm nấm M. anisopliae ựể sử dụng phòng trừ ngoài ựồng ruộng tại các tỉnh ựồng bằng Bắc Bộ như Nam định, Hải Phòng, Vĩnh Phúc và các tỉnh miền Trung như Nghệ An, Phú Yên. Hiệu lực trừ rầy trong trên diện rộng tại Vĩnh Phúc ựạt 63,59% sau 2 lần phun chế phẩm nấm M. anisopliae và ựạt gần 70% khi phun 3 lần với liều lượng 30 kg/ha/ựợt, tương ựương với 2 lần phun thuốc Bassa 0,1%. đặc biệt, hiệu quả của chế phẩm kéo dài tới 30 - 39 ngày sau khi phun (Lê Văn Trịnh và CS., 2008, 2009) [16].
Năm 2011 - 2012, Viện Bảo vệ thực vật ựã kết hợp với Chi cục BVTV tỉnh Thái Bình xây dựng mô hình sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học nấm có ắch ựể quản lý rầy hại lúa bền vững tại Thái Bình quy mô 2 ha tại các huyện Kiến Xương và Tiền Hải. Kết quả trong mô hình với 2 lần phun chế phẩm nấm cho hiệu quả ựat tử 55,3- 67,0% tương ựương với 2 - 3 lần phun
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 thuốc hóa học trừ rầy của ruộng theo tập quán nông dân, hơn nữa còn an toàn với thiên ựịch và môi trường sinh thái ựồng ruộng [20].
Về tình hình nghiên cứu loài nấm tắm xám Paecilomyces sp. ựể ứng dụng trong phòng trừ rầy hại lúa trong những gần ựây cũng ựã một số ựược một số ựơn vị chức năng quan tâm, trong ựó Trung tâm ựấu tranh sinh học - Viện Bảo vệ thực vật là ựơn vị ựầu tiên tiến hành thu thập, tuyển trọn và ựánh giá tiềm năng ứng dụng loài nấm này [25].
Từ năm 2011 ựến nay, nhóm nghiên cứu Nấm có ắch thuộc Trung tâm ựấu tranh sinh học ựã thu thập và khởi xướng nghiên cứu nấm Paecilomyces javanicus tại một số tỉnh đồng Bằng Bắc Bộ. đã ựánh giá xác ựịnh loài nấm
P. javanicus có tiềm năng ký sinh gây chết rầy nâu cao ựạt từ 79,1% ựến 84,4% trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm và nhà lưới sau 10 ngày phun chế phẩm (Trần Văn Huy và CS., 2012) [9]. để ựáp ứng yêu cầu của việc phát triển các chế phẩm sinh học có hiệu lực cao trong phòng trừ rầy nâu, việc nghiên cứu sản xuất, ứng dụng nấm Paecilomyces javanicus trên ựồng ruộng tại các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ là vấn ựề cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
CHƯƠNG II