Paecilomyces javanicus
+ đặc ựiểm của chi nấm Paecilomyces
Chi nấm Paecilomyces do Bainier mô tả năm 1907, sau ựó ựược nhiều tác giả chấp nhận chi mới này và bổ xung nhiều loài mới. Chuyên luận về chi nấm này của Samson (1974) chấp nhận 16 loài ựã mô tả ựồng thời tổ hợp mới 9 loài và ựề nghị thêm 9 loài mới, tất cả ựược tập hợp trong hai nhóm loài. Nhóm loài thứ nhất là nhóm loài Paecilomyces có giai ựoạn bào tử túi, chịu nhiệt và ưa nhiệt, có khuẩn lạc màu nâu vàng hoặc các màu nâu khác. Nhóm loài thứ hai là nhóm loài Isarioides gồm các loài không có giai ựoạn bào tử túi, ưa nhiệt ôn hoà và có khuẩn lạc màu tắm hồng, màu lục và màu vàng. Nhiều loài trong nhóm thứ hai này ký sinh gây bệnh côn trùng (Samson R. A., 1974, 2005) [56, 54].
đến năm 2004, dựa trên các kỹ thuật phương tiện phân loại hiện ựại các loài trong chi Paecilomyces ựược Samson R. A. hệ thống lại với 26 loài [54]. Năm 2005 nhóm tác giả Liang Z. Q., Han, Y. F., Chu, H.L. và Liu, A. Y. [46] ựã tiến hành ựiều tra và thu thập các nguồn nấm Paecilomyces tại Trung Quốc. Kết quả ựiều tra thu thập ựã phát hiện ra một số loài mới như
Paecilomycescylindricosporus sp. nov, Paecilomyces gunnii Z. Q. Liang, v.v. Các loài này ựược thu thập từ ựất và xác côn trùng bị nấm ký sinh tại các vùng núi cao của tỉnh Hồ Bắc. Cùng với các loài ựã ựược ghi nhận trước ựó, nhóm tác giả ựã xây dựng khóa ựịnh loại của 28 loài trong chi Paecilomyces
thu thập tại Trung Quốc.
Theo mô tả của tác giả Samson R. A. (1974, 2004) [56; 54), chi
Paecilomyces ựặc trưng bởi những ựặc ựiểm sau: Khuẩn lạc màu trắng, lục, tắm nhạt, vàng hoặc vàng nâu. Giá bào tử trần ựơn ựộc hoặc thành bó giá, phân nhánh không ựều hoặc thành vòng. Nhánh mang ở ựỉnh mọc thành vòng. Thể bình ựôi khi ựơn ựộc trên các sợi nấm không phân hoá. Thể bình gồm phần gốc hình trụ hoặc hình gần trứng và phần ngọn thon nhỏ, dài hẹp. Bào tử
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 trần không ngăn vách, không màu hoặc màu nhạt, nhẵn hoặc có gai, thành chuỗi gốc non. Các chuỗi bào tử trần tách xa nhau, ắt khi tụ hợp thành khối.
Hai chi lân cận nhất với chi Paecilomyces về ựặc ựiểm hình thái là
Acremonium và Penicillium. Chi Acremonium Link ex Fr. phân biệt với chi
Paecilomyces bởi các thể bình thường ựơn ựộc trên sợi nấm không phân hoá hoặc trên các giá bào tử trần ngắn và bởi các thể bình hình rùi. Chi
Penicillium Link ex Fr. phân cách với chi Paecilomyces bởi các thể bình hình bình, cũng có phần ngọn hẹp nhưng không dài như của Paecilomyces và không có bào tử áo ở các loài thuộc chi Penicilium. Các chi lân cận với chi
Paecilomyces về ựặc ựiểm phát sinh bào tử và các ựặc ựiểm hình thái còn có:
Acrophialophora Edward, Akanthomyces Lebert, Gabarnaudia Samson et W. Grams, Mariannaea Arnaud, Nalanthamana Sbram, Nomuraea Maublanc,
Phialocladus Kreisel, Phialotubus Roy, Septofusidium W. Gams,
Sesqiucillium W. Gams, Tolypocladium W. Gams và Verticillium Nees. Các loài nấm ký sinh côn trùng trong chi nấm Paecilomyces ựược sử dụng rộng rãi trong phòng trừ sinh học ựó là ựó là P. fumosoroseus, P.farinosus, P. lilacinus, P. javanicus, P. amoeneroseus và P. tenuipes
(Samson, 1974, 1988, 2004, Tigano-Milani M. S., 1995a, 1995b; Peter W. Inglis và CS., 2005, 2006) [56, 55, 54; 58; 59; 49; 50].
Theo sự mô tả ựặc ựiểm các loài trong chi Paecilomyces của tác giả Samson (1974, 1988, 2004) [56, 55, 54] thì có một số nhóm loài có hình thái rất giống nhau. Mặt khác khi nuôi cấy trên môi trường nhân tạo, nấm có một số thay ựổi về mặt hình thái tuỳ thuộc vào những ựiều kiện và môi trường nuôi cấy khác nhau. Vì vậy ựể ựịnh danh các loài nấm này bằng hình thái là rất khó khăn, ựôi khi mang tắnh chủ quan (Peter W. I. and Myrian S. T., 2006) [49]. Do vậy ựã có nhiều công trình nghiên cứu phân tắch gen của các các loài nấm Paecilomyces giống nhau về mặt hình thái (Tigano- Milani và CS., 1995a; 1995b; Cantone và Vandenberg, 1998) [58; 59; 29]. đa số công trình nghiên cứu ựã sử dụng kỹ thuật sinh học ựể giải trình tự của ARN ribosoma
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 (rDNA) ựể xác ựịnh quan hệ di truyền của các loài nấm Paecilomyces spp..
Trong các ựoạn gen của rDNA, vùng ITS ựược sử dụng rộng rãi ựể ựịnh loài nấm (Bowman và CS., 1992; Hibbett, 1992; Driver và CS., 2000) [28; 37; 32]. Năm 2006 tại Bzazil nhóm tác giả Peter W. I. v à CS. (2006) [49] , ựã tiến hành sử dụng kỹ thuật rDNA-ITS sequencing ựể phân tắch quan hệ di truyền của một số loài nấm Paecilomyces. Bảng dưới ựây là các chủng nấm do nhóm tác giả ựịnh danh bằng kỹ thuật giải trình tự ựoạn gen ITS1- 5.8S- ITS2 DNA.
Loài nấm Chủng Ký chủ Nguồn gốc Năm Nhóm
N.anemenoides IMI214110 Trong ựất Australia 1974
N. rileyi CG129 Anticarsia
gemmatalis Brazil (DF) 1988
P. farinosus CBS541.81 Spider Ecuador 1981
P. farinosus CG199 Lymantria dispar USA 1986
P. fumosoroseus ARSEF1576 Monophadnus sp. Italy 1984
P. fumosoroseus CG170 Pseudococcus sp. USA (Florida) 1990
P. fumosoroseus CG196 Diptera, Tachnindae Poland 1983
P. fumosoroseus CG204 Bemisia sp. Mexico 1990
P. fumosoroseus CG325 Nilaparvata lugens Philippines 1985
P. fumosoroseus CG335 Trong ựất Brazil (MT) 1990
P. fumosoroseus CG741 Lagria villosa Brazil (GO) 1982
P. javanicus CBS134.22 Ecuador 1922
P. marquandii ARSEF3047 Trong ựất Mali
P. marquandii IMI2233 Meloidogyne sp. India
P. carneus CG525 Trong ựất Brazil (RS) 1995
P. carneus IMI058418 Trong ựất UK