0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nấm có ắch phòng trừ sâu hạ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM PAECILOMYCES SP VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ RẦY NÂU HẠI LÚA (Trang 35 -37 )

P. leycettanus IMI17

1.2.1. Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nấm có ắch phòng trừ sâu hạ

Ở nước ta hướng ứng dụng nấm ký sinh công trùng ựể phòng trừ sâu hại cây trồng ựược ựề cập ựến trong những năm 70 của thế kỷ trước, nhưng trong 20 năm trở lại ựây mới có nhiều công trình nghiên cứu ựược công bố về lĩnh vực này. Các công trình tập trung nghiên cứu sản xuất ứng dụng nấm có ắch ựể phòng trừ một số loại sâu hại quan trọng như rầy nâu hại lúa, sâu hại rau, cây ăn quả, cây công nghiệp và cây rừng, trong ựó phải kể ựến các công trình nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Lân Dũng và CS. (1981) [4]; Phạm Thị Thuỳ và CS.(1993, 2004) [13; 15], Tạ Kim Chỉnh, 1996 [1], Trần Văn Hai và CS.(2006) [7], Nguyễn Thị Lộc (2008, 2009) [10], Lê Văn Trịnh và CS. (2009) [16]; Hoàng Thu Hà (2010) [6], Lê Tấn Hưng và CS.(2010) [8], Nguyễn Thị Chúc Quỳnh và CS. (2011) [12], Trần Văn Huy và CS. (2012) [9] và một số công trình khác.

Từ năm 1996 ựến 2005, Trung tâm đấu tranh sinh học - Viện Bảo vệ thực vật ựã thu thập, phân lập, tạo thuần và tuyển chọn ựược 28 chủng (10 chủng Beauveria và 18 chủng Metahizium) trên các loại sâu hại khác nhau tại các tỉnh phắa Bắc và phắa Nam. Trong số ựó ựã chọn ựược 4 chủng có hoạt lực diệt côn trùng rất cao và hiện ựang sử dụng ựể sản xuất chế phẩm là 2 chủng

Beauveria bassianaMetarhizium anisopliae ở phắa Bắc, 2 chủng

Beauveria bassianaMetarhizium anisopliae ở phắa Nam. đã sản xuất ựược 2.355kg Beauveria và 3.275kg Metarhizium sử dụng trừ sâu keo da láng, sâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 khoang ăn lá ựậu tương và sâu xanh ựục quả ựậu xanh. Hiệu quả của

Beauveria với sâu xanh là 68,2% - 72,3%, còn của Metarhizium ựạt từ 69,2- 75,1%, hiệu quả của nấm Metarhizium trừ bọ hại dừa ở các tỉnh phắa Nam như Bến Tre, Bình định, Bà Rịa Vũng Tàu ựạt 63,63% - 81,42% [22].

Trên sâu hại rau, kết quả thắ nghiệm trên cây cải bông ở Trà Nóc, Bình Thủy, Cần Thơ cho thấy dòng nấm trắng B. bassiana (OM2 Ờ SOD) và hai dòng nấm xanh M. anisopliae chủng OM1 - R và chủng (OM3 Ờ STO) có hiệu lực trừ sâu tơ ựạt tương ứng 75,3, 67,4 và 76,1%. Tỷ lệ bông cải thương phẩm và năng xuất của 3 công thức này không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với công thức sử dụng thuốc sinh học ựặc trị sâu tơ có nguồn gốc B.t (Crymax 35WP). Thắ nghiệm trên cây cải xanh tại xã Thới Hạnh, huyện Cờ đỏ, Cần Thơ cho thấy hai chủng nấm M. anisopliae B. bassiana có hiệu lực trừ rầy mềm rất cao tương ứng 97,8% và 96,1%, không có sự khác biệt về mặt thống kê so với công thức sử dụng thuốc hóa học Visher 25 ND (98,5%) (Võ Thị Bắch Chi, 2006) (dẫn theo Nguyễn Thị Lộc, 2009) [10]. Ngoài ra hai chế phẩm Ometar và Biovip cũng có khả năng phòng trừ rầy mềm hại khổ qua (60,4%), phấn trắng, sâu xanh sọc hại dưa leo (83,5% và 61,6%) (Nguyễn Thị Lộc, 2009) [10].

Trên cây ăn quả, kết quả của mô hình trình diễn trên cam, quýt, bưởi ở tỉnh Tiền Giang cho thấy, chế phẩm nấm M. anisopliae có hiệu quả cao với rầy mềm hại cam quýt ựạt tới 83,3 %, còn ựối với rầy chổng cánh hại cam quýt cũng ựạt ựược 70,4%. Hiệu quả kinh tế của mô hình sử dụng chế phẩm nấm có ắch ựạt lợi nhuận cao hơn so với ựối chứng tới 1.682.000 ựồng/ha (Nguyễn Thị Lộc, 2009) [10].

đối với sâu hại cây công nghiệp cây rừng, với ựặc ựiểm như diện tắch rộng, cây cao, quần thể cây mọc xen kẽ với nhà dân như: dừa, thông, hồi, quế nên việc sử dụng thuốc hóa học rất khó khăn, tốn kém mà hiệu quả phòng trừ không cao. Mặt khác hệ sinh thái rừng tương ựối thắch hợp cho nấm phát triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 và trên thực tế ựã có một số ựịa phương như Nghệ An, Hà Tĩnh sản xuất và ứng dụng chế phẩm nấm Beauveria bassiana ựể trừ sâu róm thông ựạt hiệu quả kinh tế và kỹ thuật cao.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA NẤM PAECILOMYCES SP VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TRONG PHÒNG TRỪ RẦY NÂU HẠI LÚA (Trang 35 -37 )

×