Nâng cao trình độ cán bộ cơng nhân viên trong các DNVVN

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Trường Sơn và giải pháp hoàn thiện (Trang 80 - 85)

Các doanh nghiệp ở Việt Nam phần đơng hoạt động thiếu bài bản, dựa nhiều vào kinh nghiệm, chạy theo thị hiếu, khơng cĩ phân tích khoa học nên dẫn đến hiệu quả kinh doanh kém so với khả năng. Vì vậy, cơng tác nâng cao trình độ các cán bộ - cơng nhân viên là vấn đề cần đưa vào kế hoạch và tiến hành ngay. Việc hỗ trợ đúng người, đúng việc sẽ khuyến khích cán bộ - cơng nhân viên tích cực học tập nâng cao trình độ, gắn kết với doanh nghiệp. Hình thức thực hiện cĩ thể là gửi đi học trong và ngồi nước hoặc bổ túc nghiệp vụ tại chỗ qua các khĩa học ngắn hạn…

4.3.4. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong SXKD:

Trong sản xuất kinh doanh, rủi ro cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào, nĩ khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của các DNVVN nhưng các doanh nghiệp hồn tồn cĩ

khả năng chủ động phịng ngừa, hạn chế các tác động xấu của nĩ. Chẳng hạn như các biện pháp đồng bộ sau:

 Thâm nhập vào thị trường từng bước. Một phần giảm thiểu những tổn thất khơng cần thiết đối với những sản phẩm khơng phù hợp với thị hiếu thị trường, một phần là để rút kinh nghiệm cho những lần thâm nhập sau.

 Đa dạng hĩa sản phẩm, ngành kinh doanh để hỗ trợ lẫn nhau. Điều này cĩ thể gọi là chia sẻ rủi ro. Sản phẩm hay ngành nghề kinh doanh này khơng phù hợp sẽ cịn sản phẩm hay ngành nghề kinh doanh khác.

 Liên doanh, liên kết trong cung cấp vật tư, thiết bị sản xuất và tiêu thụ...với các đơn vị liên quan. Nhờ đĩ mà các doanh nghiệp cĩ thể tận dụng và phát huy các thế mạnh của nhau và hạn chế rủi ro.

4.3.5. Phát triển hơn hoạt động marketing trong các DNVVN

Hoạt động marketing trong DNVVN cũng rất quan trọng. Để đẩy mạnh và khẳng định thương hiệu của mình đối với khách hàng DNVVN cần phải phát triển hoạt động marketing hơn nữa. Bên cạnh đĩ, một sản phẩm khi làm ra để được nhiều khách hàng biết đến đều cần cĩ những chiến lược quảng bá hấp dẫn, thu hút. Do đĩ, để nhiều khách hàng biết đến doanh nghiệp của mình hơn DNVVN cần cĩ những chiến lược phát triển sản phẩm hợp lý như tiếp thị, khuyến mại, quảng cáo… tuỳ theo ngành nghề kinh doanh. Muốn làm được như vậy, các DNVVN cần đào tạo một nhĩm nhân viên cĩ khả năng sáng tạo, giao tiếp và nắm bắt thị trường tốt.

4.3.6. Xây dựng uy tín cho chính doanh nghiệp mình

Các DNVVN cần thực hiện nghiêm túc chế độ kế tốn hiện hành, báo cáo chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp. Điều này tạo ra sự tin tưởng cho các ngân hàng. Cĩ thể ở lần này, do các báo cáo tài chính thể hiện hoạt động của doanh nghệp chưa thuyết phục ngân hàng cho vay, nhưng với uy tín cĩ thể

ngân hàng sẽ rộng mở đĩn chào doanh nghiệp ở lần vay vốn sau chẳng hạn. Bên cạnh đĩ, việc xây dựng uy tín cho chính mình cịn địi hỏi bởi quá trình tiếp xúc lâu dài. Nhiều DNVVN khĩ vay vốn đơi khi là vì trước giờ doanh nghiệp chưa bao giờ thực hiện bất cứ sự giao dịch nào với ngân hàng. Vì thế, các DNVVN nên thường xuyên giao dịch hoặc sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Bởi đây cũng là một trong những yếu tố mà ngân hàng cĩ thể xem xét để đưa ra quyết định cho DNVVN vay v n hay là khơng.

Vấn đề tiếp cận tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một vấn đề đang được quan tâm trong nền kinh tế hiện nay. Tín dụng ngân hàng đĩng vai trị là kênh dẫn nhập vốn chủ yếu cho nền kinh tế, là cơng cụ điều tiết vĩ mơ của nhà nước, bảo đảm cho nền kinh tế được vận hành thơng suốt. Tín dụng ngân hàng chính là nhân tố nhập lượng đầu vào khơng thể thiếu của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trong xu thế hội nhập và tiến trình tự do hĩa tài chính, sự xuất hiện thêm các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam làm cho sự cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại đã gay gắt nay lại ngày càng gay gắt hơn. Vì thế hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã và đang cĩ nhiều đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới của nền kinh tế. Và trong quá trình hồn thiện đĩ, mở rộng hoạt động cho vay và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay là nổ lực hàng đầu của ngân hàng. Tuy nhiên, các hoạt động này chưa đi vào ổn định và cịn cĩ nhiều rủi ro. Do đĩ, các ngân hàng cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay - đặc biệt là cho vay DNVVN, điều này địi hỏi ngân hàng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, biết tiếp thu và học hỏi những kinh nghiệm của các ngân hàng trong và ngồi nước.

Hoạt động cho vay của Agribank - Trường Sơn trong những năm vừa qua đều thể hiện đây là ngân hàng cĩ hiệu quả hoạt động cho vay và chất lượng cho vay rất tốt. Tuy nhiên, dư nợ cũng như số lượng khách hàng vẫn cịn ở quy mơ khiêm tốn… Vì thế, ngân hàng cần cĩ những chính sách và biện pháp hiệu quả hơn nữa trong quá trình thực hiện nghiệp vụ này, nhằm nâng cao cơ sở khách hàng nhưng vẫn hạn chế được rủi ro cĩ thể xảy ra.

gian tiếp cận thực tế cĩ hạn cùng với những hạn chế về kiến thức bản thân nên khố luận tốt nghiệp sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Vì thế em rất mong nhận được sự chỉ bảo, ý kiến nhận xét của quý thầy cơ, các anh chị đang cơng tác tại Agribank - Trường Sơn để em cĩ thể hồn thiện tốt hơn những kiến thức của mình qua khố luận này.

Sách tham khảo

1. TS Nguyễn Minh Kiều, (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản thơng kê

2. PGS.TS Trần Huy Hồng, (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội

Các tài liệu tham khảo khác

1. Tài liệu: Quy trình tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ngân hàng NN&PTNT.

2. Tài liệu: Sổ tay tín dụng của ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam-chi nhánh Trường Sơn.

3. Tài liệu: H i ngh tri n khai nhi m v kinh doanh và đ i h i cơng nhân viên ch c n m 2010 tại ngân hàng Agribank-Tr ng S n.

Các website tham khảo

1. www.ktdt.com.vn 2. www.mpi.gov.vn 3. www.sbv.gov.vn 4. www.agribank.com.vn 5. www.vneconomy.com.vn 6. www.vi.wikipedia.org 7. www.google.com

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Trường Sơn và giải pháp hoàn thiện (Trang 80 - 85)