Một số sản phẩm cho vay đối với DNVVN tại Agribank-Trường Sơn

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Trường Sơn và giải pháp hoàn thiện (Trang 43 - 85)

3.1.1. Cho vay vốn ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ (từng lần)

Agribank- Trường Sơn hỗ trợ chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm bù đắp thiếu hụt tài chính đối với các khách hàng là doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh và các tổ chức khác cĩ đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ Luật dân sự.

Thơng tin chi tiết

+ Loại tiền vay: VNĐ.

+ Thời gian cho vay: ngắn hạn.

+ Mức cho vay: thỏa thuận, khách hàng cĩ vốn tự cĩ tham gia tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn.

+ Lãi suất: cố định và thả nổi.

+ Bảo đảm tiền vay: cĩ/ khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

+ Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần.

+ Trả nợ gốc và lãi vốn vay: Trả nợ gốc một lần hoặc nhiều lần, trả nợ lãi hàng tháng hoặc định kỳ theo thỏa thuận.

3.1.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng

Agribank – Trường Sơn cung cấp sản phẩm "cho vay theo hạn mức tín dụng" đối với quý khách hàng là doanh nghiệp cĩ nhu cầu vay vốn lưu động ngắn hạn thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định.

Thơng tin chi tiết

+ Loại tiền vay: VND.

+ Thời gian cho vay: ngắn hạn, khơng quá thời hạn của vụ kế tiếp.

+ Mức cho vay: Tối đa bằng mức dư nợ thực tế của hợp đồng tín dụng trước. Khách hàng cĩ vốn tự cĩ tham gia tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn

+ Lãi suất: lãi suất ban hành áp dụng tại thời điểm cho vay.

+ Bảo đảm tiền vay: cĩ/khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

+ Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần.

+ Trả nợ gốc và lãi vốn vay: Trả nợ gốc một lần hoặc nhiều lần, trả nợ lãi hàng tháng hoặc định kỳ theo thỏa thuận .

3.1.3. Cho vay đầu tư vốn cố định dự án sản xuất kinh doanh

Đối với quý khách hàng là doanh nghiệp cĩ nhu cầu vay vốn phục vụ chi phí đầu tư tài sản cố định như máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụ để thực hiện dự án, Agribank xin giới thiệu sản phẩm tín dụng "cho vay đầu tư vốn cố định dự án sản xuất kinh doanh".

Thơng tin chi tiết

+ Loại tiền vay: VND, ngoại tệ

+ Thời gian cho vay: trung hạn, dài hạn.

+ Mức cho vay: thỏa thuận, khách hàng cĩ vốn tự cĩ tham gia tối thiểu 15% tổng nhu cầu vốn

+ Bảo đảm tiền vay: cĩ/khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

+ Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần.

+ Trả nợ gốc và lãi vốn vay: Trả nợ gốc một lần hoặc nhiều lần, trả nợ lãi hàng tháng hoặc định kỳ theo thỏa thuận .

3.1.4. Cho vay ưu đãi xuất khẩu

Agribank – Trường Sơn hỗ trợ chi phí để thu mua, sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu thơng qua sản phẩm tín dụng "cho vay ưu đãi xuất khẩu" đối với khách hàng doanh nghiệp cĩ tín nhiệm, cĩ hợp đồng xuất khẩu, cĩ nguồn thu ngoại tệ, thanh tốn qua chi nhánh và cĩ hợp đồng kỳ hạn bán ngoại tệ cho chi nhánh.

Thơng tin chi tiết

+ Loại tiền cho vay: VND

+ Thời gian cho vay: tối đa khơng quá 6 tháng.

+ Mức cho vay: thỏa thuận, khách hàng cĩ vốn tự cĩ tham gia tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn.

+ Lãi suất: cố định và thả nổi.

+ Bảo đảm tiền vay: cĩ/khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.

+ Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần.

+ Trả nợ gốc và lãi vốn vay: Trả nợ gốc một lần hoặc nhiều lần, trả nợ lãi hàng tháng hoặc định kỳ theo thỏa thuận.

+ Trả trước hạn: lãi tính trả từ ngày vay đến ngày trả nợ. Số phí trả trước hạn quy định ghi trong thỏa thuận hợp đồng.

3.1.5. Cho vay dự án cơ sở hạ tầng

hỗ trợ khách hàng doanh nghiệp chi phí để thực hiện các dự án hoặc phương án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

Thơng tin chi tiết

+ Loại tiền vay: VND

+ Thời gian cho vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

+ Mức cho vay: tối đa 70% tổng dự tốn chi phí cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng.

+ Lãi suất: Cố định, thả nổi.

+ Bảo đảm tiền vay: cĩ/khơng cĩ đảm bảo bằng tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba

+ Giải ngân: một lần hoặc nhiều lần.

+ Trả nợ gốc và lãi vốn vay: Trả nợ gốc một lần hoặc nhiều lần, trả nợ lãi hàng tháng hoặc định kỳ theo thỏa thuận .

+ Trả trước hạn: lãi tính trả từ ngày vay đến ngày trả nợ. Số phí trả trước hạn quy định ghi trong thỏa thuận hợp đồng.

3.2. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với DNVVN tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Trường Sơn: NN&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Trường Sơn:

3.2.1. Quy mơ cho vay DNVVN trong hoạt động cho vay tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – chi nhánh Trường Sơn: NN&PTNT Việt Nam – chi nhánh Trường Sơn:

Bảng 3.1: Cơ cấu dư nợ cho vay tại Agribank-Trường Sơn

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Agribank-Trường Sơn

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu dư nợ cho vay qua các năm tại Agribank-Trường Sơn Đơnvị: (%)

Nguồn: Agribank-Trường Sơn

2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu D n T tr ng (%) D n T tr ng (%) D n T tr ng (%) T l (%) T l (%) D n CV cá nhân và DN lớn 99 22.55 102 22.6 66 10.37 103 64.7 D n CV DNVVN 340 77.45 349 77.4 570 89.6 102.6 163.3 T ng d n cho vay 439 100 451 100 636 100 102.7 141 22.6 10.37 89.6 22,55 77,45 77,4 0 20 40 60 80 100 120 2007 2008 2009

Dư nợ cho vay DNVVN

Dư nợ cho vay cá nhân và DN lớn

Biểu đồ 3.2: Xu hướng tăng/giảm dư nợ cho vay qua các năm theo từng nhĩm khách hàng trong cơ cấu cho vay.

Đơn vị: tỷ đồng 66 349 570 99 102 340 0 100 200 300 400 500 600 2007 2008 2009

Dư nợ cho vay cá nhân và DN lớn Dư nợ cho vay DNVVN

Nguồn: Agribank-Trường Sơn

Dựa vào biểu đồ 3.1 ta cĩ thể nhìn nhận một cách tổng quát rằng: cả 3 năm 2007, 2008 và 2009, mức dư nợ cho vay đối với nhĩm khách hàng DNVVN đều chiếm tỷ trọng lớn nhất (đều trên 75%) trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh. Bên cạnh đĩ, từ biểu đồ ta cĩ thể thấy tỷ trọng dư nợ cho vay của nhĩm khách hàng DNVVN năm 2009 tăng cao so với 2008, và nhĩm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp lớn thì giảm so với 2008. Cụ thể:

o Năm 2007, dư nợ cho vay khách hàng DNVVN vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với 77.45% trên tổng dư nợ, tương đương với 340 tỷ đồng. Trong khi đĩ, tỷ trọng dư nợ tín dụng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp lớn chỉ chiếm 22.55%. o Năm 2008, dư nợ cho vay khách hàng DNVVN vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với 77.4% trên tổng dư nợ, tương đương với 349 tỷ đồng. Trong khi đĩ, tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân và doanh nghiệp lớn chỉ chiếm 22.6%.

o Năm 2009, tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng DNVVN càng tiếp tục tăng đến 89.6% tương đương với số dư thực tế là 570 tỷ đồng. Trong khi tỷ trọng dư

nợ cho vay của nhĩm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp lớn lại giảm xuống cịn 10.4%.

Biểu đồ 3.2 cho ta thấy được xu hướng tăng/ giảm số dư nợ đối với từng nhĩm khách hàng trong cơ cấu cho vay.

o Dễ dàng nhận thấy nhất là nhĩm khách hàng DNVVN xu hướng tăng dần số dư nợ qua các năm. Cụ thể là năm 2008, số dư nợ tăng 2.65 % tương đương khoảng 9 tỷ đồng và năm 2009 tăng 63.32% tức khoảng 221 tỷ đồng.

o Ngược lại, nhĩm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp lớn lại cĩ số dư nợ cĩ xu hướng tăng giảm khơng đều. Năm 2008 số dư nợ tăng nhưng khơng cao. Chỉ tăng 3.03% so với năm 2007 tức tăng khoảng 3 tỷ đồng. Do tình hình lạm phát tăng cao, chính sách tiền tệ thắt chặt đã gây khơng ít khĩ khăn đối với hoạt động cho vay của ngân hàng. Và sang năm 2009 thì số dư nợ lại cĩ xu hướng giảm một cách đáng kể. Cụ thể, năm 2009 giảm 36.3% tương đương 37 tỷ đồng.

Từ sự phân tích trên ta cĩ thể kết luận: dư nợ cho vay DNVVN ngày càng tăng. Qua 3 năm liên tiếp dư nợ cho vay đối với khách hàng DNVVN luơn luơn dẫn đầu, đặc biệt là tỷ trọng cao (trên 75%), hơn hẳn nhĩm khách hàng cịn lại. Điều này chứng tỏ hoat động cho vay đối với các DNVVN đã và đang mang lại nguồn thu lớn cho Agribank-Trường Sơn. Bên cạnh đĩ, ta cịn cĩ thể nhận thấy sự thay đổi trong cơ cấu dư nợ cho vay của Agribank-Trường Sơn.

Cĩ thể nĩi rằng xu hướng cho vay tập trung vào khối khách hàng DNVVN một phần xuất phát từ vị thế hoạt động của chi nhánh. Agribank-Trường Sơn thuộc địa bàn quận Tân Bình, là nơi tập trung nhiều các DNVVN. Bên cạnh đĩ, chi nhánh cĩ PGD Đinh Tiên Hồng ở quận Bình Thạnh nên cũng dễ dàng tiếp cận thêm nhĩm khách hàng DNVVN ở quận này. Tuy nhiên, chi nhánh cũng cần chú ý đến nhĩm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp lớn nhiều hơn nữa để thực hiện tốt mục tiêu đa dạng hĩa sản phẩm, và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động

cho vay của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, nhĩm khách hàng cá nhân cịn là nhĩm khách hàng tiềm năng đối với mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng. Ngồi ra, trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, khi mà các ngân hàng nước ngồi đang ồ ạt tràn vào Việt Nam thì sự cạnh tranh giữa các ngân hàng đã gay gắt nay lại càng gay gắt hơn. Chính vì thế, việc chú ý đến nhĩm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp lớn bên cạnh phát triển hoạt động cho vay đối với nhĩm khách hàng DNVVN là điều hiện nay của Agribank - Trường Sơn nên xem xét.

3.2.2. Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN:

3.2.2.1.Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo thời hạn cho vay:

Bảng 3.2 : Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo thời hạn cho vay

Đơn vị :Tỷ đồng.

Nguồn: Agribank-Trường Sơn

2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Ch tiêu D n T tr ng (%) D n T tr ng (%) D n T tr ng (%) T l (%) T l (%) D nợ CV ngắn hạn 251 73.8 254 72.8 277 48.6 101.2 109 D n CV trung - dài hạn 89 26.2 95 27.2 293 51.4 106.7 272.6 T ng d n CV DNVVN 340 100 349 100 570 100 102.6 163.3

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo thời hạn cho vay Đơn vị :%

Nguồn: Agribank-Trường Sơnï

Biểu đồ 3.4: Xu hướng tăng/giảm dư nợ cho vay DNVVN qua các năm theo thời hạn cho vay

Đơn vị :Tỷ đồng 95 251 254 277 89 293 0 50 100 150 200 250 300 350 2007 2008 2009

Dư nợ cho vay ngắn hạn Dư nợ cho vay trung-dài hạn

Nguồn: Agribank-Trường Sơn

Từ biểu đồ 3.3 ta dễ dàng nhận thấy: trong 2 năm 2007 và 2008, dư nợ cho vay DNVVN ngắn hạn luơn chiếm trọng cao hơn hẳn dư nợ cho vay DNVVN trung- dài hạn. Nhưng đến năm 2009, dư nợ cho vay DNVVN trung - dài hạn lại chiếm ưu thế về tỷ trọng. Và một điều dễ thấy nữa là tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN ngắn hạn tăng nhẹ qua các năm, ngược lại tỷ trọng dư nợ cho vay

DNVVN trung - dài hạn lại tăng cao. Điều này được phản ánh bởi những con số cụ thể trong bảng 3.2 như sau:

o Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN ngắn hạn trong năm 2007 và 2008 là 73.8%, 72.8% hơn hẳn dư nợ cho vay trung - dài hạn. Nhưng nhìn chung, nĩ chỉ tăng nhẹ qua 3 năm.

o Nhưng đối với dư nợ cho vay DNVVN trung - dài hạn thì hồn tồn ngược lại. Năm 2007, dư nợ cho vay DNVVN trung - dài hạn chỉ chiếm 26.2% tương đương với 89 tỷ đồng. Nhưng đến năm 2008, tỷ trọng đã được cải thiện lên 27.2% tương đương với mức dư nợ 95 tỷ đồng. Và đáng chú ý là trong năm 2009, tỷ trọng này nhảy vọt lên đến 51.4% ứng với con số dư nợ thực tế là 293 tỷ đồng

Từ biểu đồ 3.4 ta cĩ thể thấy rõ nét 2 xu hướng của dư nợ cho vay DNVVN ngắn hạn và dư nợ cho vay DNVVN trung - dài hạn từ năm 2007 đến năm 2009: Dư nợ cho vay DNVVN ngắn hạn cĩ xu hướng tăng nhẹ trong khi đĩ dư nợ cho vay trung - dài hạn lại cĩ xu hướng tăng cao vào năm 2009.

o Dư nợ cho vay DNVVN ngắn hạn trong năm 2008 tăng nhẹ so với năm 2007, tăng 3 tỷ đồng tức khoản 1,2%. Và sang năm 2009, dư nợ cũng chỉ tăng tương đối là 23 tỷ đồng tương đương với 9.05% .

o Dư nợ cho vay DNVVN trung-dài hạn năm 2008 tăng 6 tỷ tương đương với 6.74%. Đến năm 2009, xu hướng tăng dư nợ cho vay trung - dài hạn rõ ràng hơn, tăng đến 208.4 % tương ứng với số dư thực tế là 198 tỷ đồng.

Qua sự phân tích trên ta cĩ thể thấy được rằng: Agribank-Trường Sơn đã cĩ sự chuyển dịch cơ cấu về thời hạn cho vay rất rõ nét. Chỉ trong 3 năm, vị trí dư nợ cho vay DNVVN đã thay đổi. Cho vay DNVVN ngắn hạn từ vị trí chủ lực năm 2007 và 2008 đã chuyển sang cho vay DNVVN trung-dài hạn trong năm 2009. Sở dĩ cĩ sự thay đổi trên là vì vào năm 2007, 2008 cĩ nhiều DNVVN được thành lập trên địa bàn quận Bình Thạnh và Tân Bình, họ đã tốn nhiều chi phí

cho việc xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy mĩc, thiết bị. Và họ đã nhờ đến sự hỗ trợ của chi nhánh trong việc đáp ứng nhu cầu vốn lưu động. Vì vậy mà số dư nợ cho vay DNVVN ngắn hạn trong những năm này chiếm tỷ trong rất cao.

Bên cạnh đĩ, các DNVVN đã khẳng định được tầm quan trọng của mình trong sự phát triển nền kinh tế đất nước, chiều hướng phát triển của các DNNVV tương đối ổn định và đi lên. Do đĩ, để tồn tại và nâng cao năng lực cạnh tranh, các DNNVN rất cần nguồn vốn trung và dài hạn để nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới trang thiết bị, mở rộng nhà xưởng. Và Agribank - Trường Sơn đã đáp ứng nhu cầu vốn trung - dài hạn này cho họ. Đĩ là lý do của sự chuyển dịch cơ cấu tín dụng DNVVN theo thời hạn và sự thay đổi xu hướng dư nợ cho vay DNVVN theo thời hạn tại Agribank - Trường Sơn

Vào ngày 4/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã cĩ Quyết định số 443/QĐ-TTg về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để thực hiện đầu tư mới phát triển sản xuất kinh doanh, kết cấu hạ tầng. Điều này chắc chắn sẽ làm tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN theo trung - dài hạn và số dư nợ cho vay tại Agribank - Trường Sơn sẽ cịn tăng hơn nữa trong những năm tới.

3.2.2.2. Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo ngành nghề

Trong cơ cấu dư nợ cho vay đối với các DNVVN theo ngành nghề, Agribank- Trường Sơn đã phân thành các ngành sau:

o Ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp o Ngành cơng nghiệp, khai thác mỏ

o Ngành xây dựng o Ngành năng lượng

o Ngành giao thơng vận tải o Ngành viễn thơng

o Ngành thương mại dich vụ o Ngành bất động sản o Ngành thủy sản o Ngành khác

Tuy nhiên, hoạt động cho vay đối với các DNVVN tại chi nhánh chủ yếu tập trung vào 3 ngành chính: ngành dịch vụ, ngành bất động sản và ngành xây dựng.

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Trường Sơn và giải pháp hoàn thiện (Trang 43 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)