Tốc độ tăng/giảm dư nợ cho vay DNVVN

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Trường Sơn và giải pháp hoàn thiện (Trang 65 - 69)

Bảng 3.9: Tốc độ tăng/giảm dư nợ cho vay DNVVN

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Agribank-Trường Sơn

Biểu đồ 3.12: Tốc độ tăng/giảm dư nợ cho vay DNVVN

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Agribank-Trường Sơn

M c t ng tr ng T c đ t ng tr ng(%) Ch tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 2008/2007 2009/2008 D n cho vay DNVVN 340 349 570 9 221 2.65 63.3

Ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy rằng nhĩm khách hàng DNVVN cĩ xu hướng tăng dần số dư nợ qua các năm. Cụ thể là năm 2007, số dư nợ là 340 tỷ đồng. Đến năm 2008, số dư nợ tăng 2.65% với mức tăng trưởng 9 tỷ đồng và năm 2009 tốc độ tăng 63.3% với mức tăng trưởng 221 tỷ đồng. Từ điều này ta cĩ thể kết luận rằng hoạt động cho vay DNVVN tại chi nhánh ngày càng phát triển. Cĩ thể do trong năm 2009 trên địa bàn quận Tân Bình và Bình Thạnh cĩ nhiều DNVVN được thành lập hơn so với năm 2008 hoặc nhiều DNVVN muốn mở rộng kinh doanh nên dư nợ cho vay đối với DNVVN trong năm 2009 mới tăng cao như vậy.

3.2.3.6. Tình hình nợ xấu của khoản vay đối với các DNVVN

Hiện nay, các nguyên nhân dẫn đến các DNVVN khơng cĩ khả năng trả nợ đúng hạn tại Agribank-Trường Sơn là:

 Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới và sự khĩ khăn của nền kinh tế trong nước, các DNNVV đã phải chịu nhiều tác động khiến cho hoạt động kinh doanh gặp rất nhiều khĩ khăn, nhiều DNVVN phải trì hỗn việc trả nợ, hình thành nên các khoản nợ xấu.

 Một số DNVVN đang thực hiện chuyển đổi, nên phải chờ kết quả chuyển đổi để tiếp tục địi nợ. Bên cạnh đĩ, một số DNVVN khác đang chờ tiếp nhận doanh nghiệp sát nhập vào mình đến nay chưa đồng ý tiếp tục trả nợ cho doanh nghiệp sát nhập.

 Ngồi ra, cịn cĩ một số lý do khác như: năng lực hoạt động của DNVVN được cho vay kém đi, do thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, do chính sách kinh tế, định hướng ngành nghề thay đổi, do biến động xấu của thị trường và giá cả, DNVVN giải thể.

Trong đĩ, theo tổng kết của chi nhánh Agribank-Trường Sơn, nợ phát sinh do các DNVVN làm ăn thua lỗ, khả năng quản lý vốn kém chiếm nhiều nhất.

Bảng 3.10: Tình hình nợ xấu trên tổng dư nợ vay của DNVVN

Đơnvị :Tỷ đồng

Nguồn: Phịng Agribank-Trường Sơn

Biểu đồ 3.13: Xu hướng tăng/giảm dư nợ xấu của DNVVN qua các năm. Đơn vị :Tỷ đồng

Nguồn: Agribank-Trường Sơn

2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu

2007 2008 2009

Tỷ lệ(%) Tỷ lệ (%) Dư nợ cho vay

DNVVN 340 349 570 102.6 163.3

Nợ xấu của DNVVN 17.2 20.1 19.58 116.8 97.4

Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ

Biểu đồ 3.14: Xu hướng tăng/giảm tỷ lệ nợ xấu của DNVVN qua các năm Đơn vị: %

Nguồn: Agribank-Trường Sơn

Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh trong năm 2009 đã giảm đáng kể so với 2 năm trước. Đây là một dấu hiệu đáng mừng của chi nhánh. Cụ thể, tình hình nợ xấu qua các năm như sau:

Năm 2007, tỷ lệ nợ xấu của các DNVVN trên tổng dư nợ cho vay DNVVN là 5.05% tương đương với 17.2 tỷ đồng. Sang năm 2008, tỷ lệ dư nợ xấu tiếp tục tăng lên 5.75% tương đương 20.1 tỷ đồng. Điều này cho thấy trong 2 năm 2007, 2008 chi nhánh chưa quản lý tốt cơng tác thu hồi nợ. Do tính tới thời điểm năm 2007 chi nhánh chỉ mới được thành lập 2 năm nên vẫn cịn nhiều thiếu sĩt và nhân viên chưa cĩ kinh nghiệm nhiều trong việc thu hồi nợ. Bên cạnh đĩ, năm 2008 do dưới sự tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới tình hình kinh doanh của các DNVVN cũng bị ảnh hưởng theo, và cĩ khả năng nhiều doanh nghiệp khơng cĩ khả năng trả nợ ngân hàng. Nhưng cuối năm 2009, số dư nợ xấu đã giảm một cách đáng kể so với năm 2008, giảm 0.52 tỷ đồng và so với tổng dư nợ tín dụng năm 2008 thì nợ xấu giảm đáng kể. Nhưng so với mức dư nợ xấu/Tổng dư nợ của ngân hàng nhà nước qui định là <=3% thì tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh

trong năm 2009 vẫn cịn vượt mức qui định. Điều này cho thấy chi nhánh cần phải cĩ những biện pháp hạn chế và xử lý nợ xấu để tỷ lệ này giảm xuống trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên, so với tỷ lệ nợ xấu qua 3 năm thì đĩ là một dấu hiệu đáng mừng của chi nhánh. Nĩ cũng đã chứng tỏ hoạt động cho vay DNVVN của Agribank - Trường Sơn trong năm này rất thành cơng. Điều này cịn thể hiện rằng Agribank - Trường Sơn đã cĩ những chính sách tín dụng đối với DNVVN rất hiệu quả. Cĩ được kết quả như vậy là vì trong năm 2009, nhiều DNVVN đã hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả và hơn nữa các doanh nghiệp này rất cĩ thiện chí trong việc thanh tốn nợ với chi nhánh. Một yếu tố nữa cĩ tác động rất lớn đến sự thành cơng này là sự nổ lực khơng ngừng của ban lãnh đạo chi nhánh cùng đội ngũ cán bộ tín dụng.

Như vậy, chúng ta thấy rằng hoạt động cho vay đối với DNVVN của chi nhánh ngày càng rất hiệu quả, tình hình tăng trưởng vốn vay của Agribank - Trường Sơn nhìn chung đang tăng trưởng theo chiều hướng tốt. Bên cạnh đĩ, cơng tác thu hồi nợ và quản lý nợ của Agribank - Trường Sơn cũng ngày càng thực hiện cĩ hiệu quả hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Đánh giá chung hoạt động cho vay DNVVN tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam – chi nhánh Trường Sơn:

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Trường Sơn và giải pháp hoàn thiện (Trang 65 - 69)