Khung phân tích

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì (Trang 46 - 47)

6. Kết cấu của luận văn

2.2.1. Khung phân tích

Mục tiêu nghiên cứu Sản phẩm đầu ra Phƣơng pháp

1. Hệ thống hoá một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến rủi ro và quản trị rủi ro

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận: lý thuyết về rủi ro và quản trị rủi ro tín dụng: khái niệm, nội hàm, bản chất; các loại hình, nội dung quản trị, yếu tố ảnh hưởng rủi ro tín dụng… - Tổng hợp cơ sở thực tiễn: kinh nghiệm quản trị rủi ro trên thế giới và tại Việt Nam; bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì.

- Thu thập số liệu đã công bố, tổng quan nghiên cứu. - Tổng hợp, phân tích tại bàn (Desk study).

- Thảo luận và tham vấn chuyên gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2. Đánh giá thực trạng rủi ro

và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì.

- Khái quát về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì - Nhận diện, đánh giá được thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng - Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro và quản trị rủi ro

- Xác định những vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro

- Thu thập số liệu mới - Thống kê (thống kê mô tả, thống kê so sánh)

- Phân tích tổng hợp - Ma trận SWOT

- Nghiên cứu tình huống

3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Việt Trì.

- Tổng hợp các định hướng phát triển và định hướng quản trị rủi ro

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro

- Phân tích, tổng hợp tại bàn - Thảo luận và tham vấn chuyên gia

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Việt Trì (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)