Các bệnh nhân đ−ợc thăm khám lâm sàng nội khoa và thần kinh tr−ớc khi thăm dò điện sinh lý thần kinh ngoại vị
* Khám Nội khoa
• Khám toàn thân: đo huyết áp, tình trạng phù, thiếu máu, hạch ngoại vi, dinh d−ỡng da, lông tóc móng...
• Khám các cơ quan: tim mạch, hô hấp, tiêu hoá, thận- tiết niệu, cơ x−ơng khớp...
• Tính chỉ số khối cơ thể (BMI)
+ Đo chiều cao:
Dùng th−ớc đo nhân trắc Martin, có chia vạch tới milimet. Đối t−ợng đ−ợc đo ở t− thế đứng thẳng mà không đi giày hoặc dép, hai gót chân chạm vào nhau, hai tay buông thẳng, bàn tay úp vào mặt ngoài đùi, đầu ở t− thế sao cho đ−ờng nối lỗ tai ngoài với đuôi mắt tạo thành một đ−ờng thẳng song song với mặt đất, chạm gót, mông, l−ng, chẩm vào th−ớc. Chiều cao đ−ợc tính bằng m.
+ Đo cân nặng:
Dùng cân Trung Quốc để đọ Thời gian đo xa bữa ăn. Đối t−ợng đ−ợc đo chỉ mặc một bộ quần áo mỏng, bỏ giày dép. Cân nặng đ−ợc tính bằng kg.
+ Tính chỉ số khối cơ thể (BMI):
- Chỉ số khối của cơ thể (Body Mass Index) đ−ợc tính theo công thức của Kaup:
P
BMI = _________ h2
Trong đó:
BMI là chỉ số khối của cơ thể
P là cân nặng, đ−ợc tính bằng kilogam (kg) h là chiều cao, đ−ợc tính bằng mét (m)
- Phân loại mức độ gầy béo theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới 2000 [18] :
BMI < 18,5 kg/m2 : Gầy
18,5 ≤ BMI ≤ 22,9 kg/ m2 : Bình th−ờng 23 ≤ BMI ≤ 24,9 kg/ m2 : Thừa cân BMI ≥ 25 kg/ m2 : Béo phì
* Khám Thần kinh
- Cảm giác :
Một số quy định chung khi khám cảm giác cuả bệnh nhân:
• Ng−ời bệnh nhắm mắt trong quá trình khám và đ−ợc giải thích tr−ớc để bệnh nhân hiểu và yên tâm.
• Luôn khám đối xứng hai bên để so sánh.
• Các câu hỏi tránh gợi ý, càng khách quan càng tốt.
Khai thác các triệu chứng rối lọan cảm giác chủ quan: tê bì kiến bò, rát bỏng
Khám rối loạn cảm giác khách quan:
+ Xúc giác: Dùng túm bông, đầu bút, mảnh giấy hay ngón tay chạm vào da bệnh nhân từ trên xuống d−ới, từ trái qua phải với mức độ giống nhaụ Yêu cầu bệnh nhân trả lời sự nhận biết của họ về c−ờng độ, vị trí, tính chất. Khi có rối loạn, ng−ời bệnh có thể trả lời không đúng, tr−ờng hợp nặng bệnh nhân có thể không nhận biết đ−ợc cảm giác xúc giác của cơ thể.
+ Cảm giác đau ở nông: Dùng kim đầu tù, đầu bút châm nhẹ vào da bệnh nhân hỏi bệnh nhân về vị trí và tính chất đáp ứng với kích thích.
+ Cảm giác rung với âm thoa: dụng cụ là âm thoa 128 chu kỳ/phút. Kích thích rung đ−ợc khuếch đại qua x−ơng và cảm giác rung th−ờng tổn th−ơng tr−ớc ở ngọn chi nên đặt âm thoa ở các mỏm x−ơng. Cách khám là gõ âm thoa rồi đặt cán trên nên vị trí: đốt cùng của ngón chân cái, mắt cá, đầu x−ơng chày, cổ tay , khuỷu taỵ..cả hai bên và yêu cầu bệnh nhân trả lời có rung động không.
- Phản xạ gân x−ơng: Gân gót, gân gối, nhị đầu cánh tay, tam đầu cánh tay, trâm quay, trâm trụ.
Đánh giá phản xạ gân x−ơng theo 3 mức độ: + Bình th−ờng:
Kích thích đúng vị trí gân x−ơng phản xạ mới xuất hiện. Phản xạ đáp ứng cân xứng hai bên.
Kích thích một đáp ứng một.
+ Giảm phản xạ gân x−ơng: Co cơ yếu có khi phải đặt ngón tay lên cơ mới thấy phản xạ đáp ứng.
+ Mất phản xạ gân x−ơng: Cơ không co khi gõ phản xạ.
- Khám vận động: hỏi bệnh nhân về biểu hiện yếu cơ khi đi lại, khám liệt vận động chi bằng các nghiệm pháp khám cơ lực.
+ Nghiệm pháp Barré chi trên: Bệnh nhân nằm ngửa, cánh tay và cẳng tay duỗi thẳng tạo với mặt gi−ờng một góc 60 độ, hai bàn tay ngửạ
Trong liệt nhẹ tay bên liệt rơi xuống từ từ hoặc chỉ hơi sấp bàn tay, tay “bập bềnh”, tr−ờng hợp liệt rõ tay bên liệt rơi nhanh xuống.
+ Nghiệm pháp Mingazzini: Bệnh nhân nằm ngửa, cẳng chân vuông góc với đùi, đùi vuông góc với thân mình, cẳng chân bên liệt từ từ rơi xuống mặt gi−ờng.
+ Nghiệm pháp gọng kìm: Bệnh nhân bấm đầu ngón tay cái và ngón tay trỏ tạo thành một “gọng kìm”, thầy thuốc dùng ngón tay trỏ phá “gọng kìm” đó, tr−ờng hợp liệt thấy “ gọng kìm” dễ mở hơn.
Chia cơ lực thành 3 mức độ: bình th−ờng, liệt không hoàn toàn, liệt vận động chi hoàn toàn.
- Khám 12 đôi dây thần kinh sọ n`ọ
- Khám loại trừ các dấu hiệu tổn th−ơng thần kinh trung −ơng: Hội chứng tháp, hội chứng tăng áp lực trong sọ, hội chứng màng n`o, hội chứng tiểu n`ọ