Mức độ tổn th−ơng trên lâm sàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biểu hiện tổn thương đa dây thần kinh ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 (Trang 42 - 93)

21,25%

78.75%

Khụng tổn thương Tổn thương

Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân có bất th−ờng lâm sàng

Nhận xét: Trong 80 bệnh nhân nghiên cứu, có 63 bệnh nhân có biểu hiện

tổn th−ơng nhiều dây thần kinh trên lâm sàng (78,75%), nhiều hơn hẳn số không có tổn th−ơng là 17 bệnh nhân (21,25%).

Bảng 3.5. Tỷ lệ tổn th−ơng thần kinh ngoại vi trên lâm sàng theo mức độ

Nhóm triệu chứng Số tr−ờng hợp (n = 63) Tỷ lệ % Nhóm 1 triệu chứng 3 4,76 Nhóm 2 triệu chứng 8 12,7 Nhóm 3 triệu chứng 15 23,8 Nhóm 4 triệu chứng 18 28,58 Nhóm 5 triệu chứng 19 30,16

Nhận xét: Nhóm có từ bốn triệu chứng trở lên chiếm tỷ lệ cao (58,74%), nhiều hơn hẳn các nhóm khác (p<0,05). Điều này nói lên đa số các tổn th−ơng thần kinh của những bệnh nhân này đ` ở giai đoạn lan toả.

3.3. Đặc điểm điện sinh lý thần kinh ở các nhóm nghiên cứu 3.3.1. Chỉ số điện sinh lý của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Trong khi nghiên cứu các chỉ số điện sinh lý thần kinh của nhóm bệnh nhân ĐTĐ, chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt về các chỉ số điện sinh lý giữa hai bên phải và trái (p>0,05). Vì không nằm trong mục tiêu của đề tài nên chúng tôi để kết quả này ở phần phụ lục 1.

3.3.2. Đặc điểm bất th−ờng điện sinh lý nhóm bệnh nhân nghiên cứụ

Để thuận tiện trong so sánh, chúng tôi gọi nhóm ng−ời Việt Nam bình th−ờng khoẻ mạnh là “nhóm ng−ời khoẻ mạnh”. Nhóm bệnh nhân ĐTĐ trong nghiên cứu của chúng tôi là “nhóm ĐTĐ”. Từ đó, chúng tôi so sánh các chỉ số điện sinh lý của hai nhóm.

Bảng 3.6. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh hông khoeo ngoài

Chỉ số Nhóm ng−ời khoẻ mạnh (x s± d) Nhóm ĐTĐ (x s± d) 54,89 ± 5,41 41,95 ± 6,49 Tốc độ dẫn truyền (m/giây) p < 0,001 6,02 ± 2,20 3,48 ± 4,93 Biên độ (mV) p <0,001 4,19 ± 0,83 5,24 ± 1,21

Thời gian tiềm tàng

(miligiây) p < 0,05

Nhận xét: Tốc độ dẫn truyền, biên độ đáp ứng dây hông khoeo ngoài của nhóm đái tháo đ−ờng giảm so với nhóm ng−ời khoẻ mạnh (p<0,001), thời gian tiềm tàng nhóm ĐTĐ tăng lên có ý nghĩa thống kê (p<0.05).

Bảng 3.7. So sánh chỉ số điện sinh lý dây thần kinh hông khoeo trong vận động Chỉ số Nhóm ng−ời khoẻ mạnh (x s± d) Nhóm ĐTĐ (x s± d) 54,49±5,34 35,85± 7,3 Tốc độ dẫn truyền (m/giây) p < 0,001 6,36±1,99 5,61 ± 2,73 Biên độ (mV) p < 0,05 4,28±0,71 6,16 ± 1,23

Thời gian tiềm tàng

(miligiây) p < 0,01

Nhận xét: Tốc độ dẫn truyền, biên độ đáp ứng dây hông khoeo trong vận động của nhóm đái tháo đ−ờng giảm so với nhóm ng−ời khoẻ mạnh (p<0,001), thời gian tiềm tàng nhóm ĐTĐ tăng lên có ý nghĩa thống kê (p<0.01).

Bảng 3.8. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh trụ cảm giác

Chỉ số Nhóm ng−ời khoẻ mạnh (x s± d) Nhóm ĐTĐ (x s± d) 57,17 ± 6,72 42,9 ± 10,34 Tốc độ dẫn truyền (m/giây) p < 0,001 38,50 ± 17,83 20,1 ± 23,09 Biên độ (mV) p < 0,001 3,19 ± 1,64 3,23 ± 0,59

Thời gian tiềm tàng

(miligiây) p > 0,05

Nhận xét: Giảm tốc độ dẫn truyền và biên độ đáp ứng thần kinh trụ cảm giác ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ, không có sự khác nhau về thời gian tiềm tàng của hai nhóm.

Bảng 3.9. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh trụ vận động Chỉ số Nhóm ng−ời khoẻ mạnh (x s± d) Nhóm ĐTĐ (x s± d) 56,15±6,22 51,91 ± 6,7 Tốc độ dẫn truyền (m/giây) p < 0,05 6,18±1,68 5,5 ± 2,25 Biên độ (mV) p < 0,05 2,73±0,65 3,85 ± 0,56

Thời gian tiềm tàng

(miligiây) p < 0,05

Nhận xét: Tốc độ dẫn truyền, biên độ đáp ứng và thời gian tiềm tàng của thần kinh trụ vận động bệnh nhân ĐTĐ đều có sự khác biệt so với nhóm ng−ời khoẻ mạnh (p <0,05).

Bảng 3.10. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh giữa cảm giác

Chỉ số Nhóm ng−ời khoẻ mạnh (x s± d) Nhóm ĐTĐ (x s± d) 56,88±5,89 47,95 ± 7,08 Tốc độ dẫn truyền (m/giây) p < 0,001 33,95±15,62 20,5± 15,92 Biên độ (mV) p < 0,001 3,46±2,48 4,1 ± 0,53

Thời gian tiềm tàng

(miligiây) p < 0,05

Nhận xét: Giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh và biên độ đáp ứng ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ với p < 0,001, thời gian tiềm tàng của nhóm ĐTĐ tăng hơn nhóm chứng có ý nghĩa với p<0,05.

Bảng 3.11. Chỉ số điện sinh lý thần kinh giữa vận động Chỉ số Nhóm ng−ời khoẻ mạnh ( x s± d) Nhóm ĐTĐ (x s± d) P Tốc độ dẫn truyền (m/giây) 57,81±5,85 50,99 ± 6,17 <0,05 Biên độ (mV) 6,82±2,32 5,95 ± 3,24 <0.05

Thời gian tiềm

tàng (miligiây) 3,20±0,59 4,65 ± 0,14 <0,05

Nhận xét: Giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh và biên độ đáp ứng ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ, thời gian tiềm tàng tăng lên ở nhóm ĐTĐ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.12. So sánh các chỉ số điện sinh lý của phản xạ Hoffmann

Chỉ số Nhóm ng−ời khoẻ mạnh (x s± d)

Nhóm ĐTĐ (x s± d)

P

Thời gian tiềm

tàng (miligiây) 28,91±2,12 36,17 ± 7,1 <0,001 Biên độ (mV)

5,32±6,63 2,18 ± 2.16 <0,001

Nhận xét: Các chỉ số điện sinh lý của phản xạ Hoffmann có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm ng−ời khoẻ mạnh và nhóm ĐTĐ (p < 0.001).

Bảng 3.13. Tỷ lệ giảm tốc độ dẫn truyền các dây thần kinh nghiên cứu

Dấu hiệu điện sinh lý Số dây Tỷ lệ % (n=160)

Giảm tốc độ dẫn truyền vận động thần kinh

hông khoeo trong vận động 97 60,6 Giảm tốc độ dẫn truyền vận động thần kinh

hông khoeo ngoài 83 51,9

Giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác thần kinh trụ 35 21,9

Giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác thần kinh giữa 38 23,8

Nhận xét: Thần kinh hông khoeo trong vận động có tỷ lệ giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh cao nhất, các dây thần kinh chi trên có tỷ lệ bất th−ờng nhỏ hơn các dây thần kinh chi d−ớị

Bảng 3.14. Tỷ lệ giảm biên độ đáp ứng một số dây thần kinh nghiên cứu

Dấu hiệu điện sinh lý Số dây Tỷ lệ % (n=160)

Giảm biên độ đáp ứng thần kinh hông khoeo trong

vận động 116 72,5

Giảm biên độ đáp ứng thần kinh hông khoeo ngoài 102 63,75

Giảm biên độ đáp ứng thần kinh trụ cảm giác 42 26,25

Giảm biên độ đáp ứng thần kinh giữa cảm giác 51 31,9

Nhận xét: Giảm biên độ đáp ứng của dây thần kinh hông khoeo trong vận động có tỷ lệ cao nhất (72,5%), t−ơng tự giảm tốc độ dẫn truyền, các dây thần kinh chi trên giảm biên độ đáp ứng với tỷ lệ thấp hơn các dây thần kinh chi d−ớị

60,6 51,9 21,9 23,8 72,5 63,75 26,25 31,9 Hụng khoeo trong vận ủộng

Hụng khoeo ngoài Trụ cảm giỏc Giữa cảm giỏc

Tốc ủộ dẫn truyền Biờn ủộủỏp ứng

Biểu đồ 3.5. So sánh tỷ lệ giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh và giảm biên độ đáp ứng của các dây thần kinh t−ơng ứng

Nhận xét: Tỷ lệ bất th−ờng về biên độ đáp ứng cao hơn giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh t−ơng ứng (p < 0,05).

3.3.3. So sánh mức độ tổn th−ơng trên điện sinh lý giữa hai nhóm kiểm soát đ−ờng huyết tốt và không tốt soát đ−ờng huyết tốt và không tốt

Trong 80 bệnh nhân nghiên cứu, chúng tôi chia làm hai nhóm nhỏ để so sánh, nhóm có HbA1c d−ới 7,0% chúng tôi gọi là nhóm ổn định (38 bệnh nhân), nhóm có HbA1 trên 7,0% gọi là nhóm không ổn định (42 bệnh nhân), hai nhóm nhỏ trên có số l−ợng bệnh nhân, tuổi và giới trung bình t−ơng đ−ơng nhau (tuổi t−ơng ứng là 67,97 ± 8,92 và 66,64 ± 9,25).

Bảng 3.15. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh hông khoeo ngoài

Chỉ số Nhóm ổn định(

x s± d) Nhóm không ổn định (x s± d) P

Tốc độ dẫn truyền

(m/giây) 44,67 ± 6,52 40,25 ± 6,21 <0,05 Biên độ (mV) 4,46 ± 3,87 2,76 ± 3,65 <0.05 Thời gian tiềm tàng

(miligiây) 5,14 ± 1,17 5,36 ± 1,15

>0,05

Nhận xét: Tốc độ dẫn truyền và biên độ đáp ứng ở nhóm không ổn định đ−ờng huyết giảm so với nhóm ổn định có ý nghĩa (p<0,05), thời gian tiềm tàng dây hông khoeo ngoài của hai nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩạ

Bảng 3.16. So sánh chỉ số điện sinh lý dây thần kinh hông khoeo trong vận động Chỉ số Nhóm ổn định( x s± d) Nhóm không ổn định (x s± d) P Tốc độ dẫn truyền (m/giây) 37,82 ± 7,16 33,25 ± 7,23 <0,05 Biên độ (mV) 6,29 ± 2,23 5,21 ± 2,3 <0.05

Thời gian tiềm tàng

(miligiây) 6,14 ± 1,16 6,2 ± 1,21

>0,05

Nhận xét: Giảm tốc độ dẫn truyền và biên độ đáp ứng thần kinh hông khoeo trong vận động ở nhóm bệnh nhân không ổn định đ−ờng huyết có ý nghĩa (p<0,05), không có sự khác nhau về thời gian tiềm tàng giữa hai nhóm.

Bảng 3.17. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh trụ cảm giác

Chỉ số Nhóm ổn định( x s± d) Nhóm không ổn định (x s± d) P Tốc độ dẫn truyền (m/giây) 43,1 ± 9,89 42,62 ± 10,36 >0,05 Biên độ (mV) 20,26 ± 22,83 19,98 ± 23,12 >0.05

Thời gian tiềm tàng

(miligiây) 3,12 ±1,02 3,20 ± 0,67 >0,05

Nhận xét: Sự khác biệt các chỉ số điện sinh lý của thần kinh trụ cảm giác ở hai nhóm bệnh nhân không có ý nghĩa (p>0,05).

Bảng 3.18. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh trụ vận động Chỉ số Nhóm ổn định (x s± d) Nhóm không ổn định (x s± d) P Tốc độ dẫn truyền (m/giây) 52,05 ± 6,25 51,78 ± 6,94 >0,05 Biên độ (mV) 6,01±2,31 4,97 ± 2,17 <0.05

Thời gian tiềm tàng

(miligiây) 3,67±0,62 3,92 ± 0,54 >0,05

Nhận xét: Tốc độ dẫn truyền và thời gian tiềm tàng của thần kinh trụ vận động của 2 nhóm bệnh nhân không có sự khác biệt có ý nghĩa (p >0,05). Biên độ đáp ứng của nhóm không ổn định giảm có ý nghĩa so với nhóm ổn định (p<0,05).

Bảng 3.19. So sánh chỉ số điện sinh lý thần kinh giữa cảm giác

Chỉ số Nhóm ổn định(

x s± d) Nhóm không ổn định (x s± d) P

Tốc độ dẫn truyền

(m/giây) 49,56 ± 6,75 45,73 ± 6,85 <0,05 Biên độ (mV) 22,12 ± 16,01 18,75 ± 15,68 >0.05

Thời gian tiềm tàng

(miligiây) 4,06 ± 0,52 4,21 ± 0,55 >0,05

Nhận xét: Giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh giữa cảm giác ở nhóm ĐTĐ không ổn định đ−ờng huyết (p<0,05). Biên độ đáp ứng và thời gian tiềm tàng của hai nhóm không có sự khác biệt.

Bảng 3.20. Chỉ số điện sinh lý thần kinh giữa vận động

Chỉ số Nhóm ổn định (x s± d) Nhóm không ổn định (x s± d) P Tốc độ dẫn truyền (m/giây) 53,34±5,69 47,86 ± 5,95 < 0,05 Biên độ (mV) 6,32 ± 2,78 4,83 ± 3,66 < 0.05

Thời gian tiềm tàng

(miligiây) 4,57± 0,21 4,75 ± 0,18 < 0,05

Nhận xét: ở nhóm không ổn định có sự giảm tốc độ dẫn truyền, biên độ đáp ứng và tăng thời gian tiềm tàng có ý nghĩa so với nhóm ổn định (p<0,05).

Bảng 3.21. So sánh các chỉ số điện sinh lý của phản xạ Hoffmann

Chỉ số Nhóm ổn định

(x s± d)

Nhóm không ổn định

(x s± d) P

Thời gian tiềm

tàng (miligiây) 34,62 ± 6,79 37,95 ± 7,71 <0,05 Biên độ (mV) 2,21 ± 2,09 2,15 ± 2.24 >0,05

Nhận xét: Thời gian tiềm tàng của phản xạ Hoffmann ở nhóm không ổn định tăng hơn nhóm ổn định có ý nghĩa (p<0,05). Không có sự khác nhau về biên độ đáp ứng của phản xạ Hoffmann ở hai nhóm.

3.3.4. Mối liên quan giữa mức độ kiểm soát đ−ờng máu với các chỉ số điện sinh lý thần kinh ở hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu sinh lý thần kinh ở hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu

Để nhận định ảnh h−ởng của mức độ kiểm soát đ−ờng máu (dựa vào HbA1c) đối với chức năng điện sinh lý thần kinh, chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp tính tỷ suất chênh (OR) để so sánh mức độ kiểm soát đ−ờng máu với một số chỉ số điện sinh lý thần kinh ở hai nhóm bệnh nhân kiểm soát đ−ờng máu tốt và kiểm soát không tốt.

Bảng 3.22. Liên quan giữa HbA1c với giảm biên độ đáp ứng của dây hông khoeo trong vận động

Giảm biên độ đáp ứng dẫn truyền dây hông khoeo trong vận động

HbA1c (%)

< 2,38 mili Von 2,38 mili Von

< 7,0% 49 27

≥ 7,0% 67 17

Chỉ số OR: 2,17 (1,01< OR< 4,7) với p < 0,05

(Tiêu chuẩn 2SD của biên độ đáp ứng dây hông khoeo trong vận động bình

th−ờng:2,38 – 10,34 miliVon)

Nhận xét: Bệnh nhân có HbA1c 7,0 chênh lệch về số dây thần kinh hông khoeo trong vận động có giảm biên độ đáp ứng gấp 2,17 lần so với nhóm có HbA1c <7,0 với p < 0,05.

Bảng 3.23. Liên quan giữa HbA1c với giảm biên độ đáp ứng của dây hông khoeo ngoài

Giảm biên độ đáp ứng dẫn truyền dây hông khoeo ngoài

HbA1c (%)

< 1,62 mili Von 1,62mili Von

< 7,0% 41 35

≥ 7,0% 61 23

Chỉ số OR: 2,26 (1,11< OR< 4,62) với p< 0,05

(Tiêu chuẩn 2SD của biên độ đáp ứng dây hông khoeo ngoài bình th−ờng: 1,62- 10,42miliVon)

Nhận xét: Bệnh nhân có HbA1c 7,0 chênh lệch về số dây thần kinh hông khoeo ngoài có giảm biên độ đáp ứng gấp 2,26 lần so với nhóm có HbA1c <7,0 với p<0,05.

Bảng 3.24. Liên quan giữa HbA1c với giảm tốc độ dẫn truyền dây hông khoeo ngoài

Tốc độ dẫn truyền dây hông khoeo ngoài (m/giây)

HbA1c (%)

< 44,04 44,04

< 7,0% 32 44

≥ 7,0% 51 33

Chỉ số OR: 2,13 (1,08< OR< 4,21) với p < 0,05

(Tiêu chuẩn 2SD của dây hông khoeo ngoài bình th−ờng: 44,04- 65,71 m/s)

Nhận xét: Bệnh nhân có HbA1c ≥ 7,0% giảm tốc độ dẫn truyền vận động dây hông khoeo ngoài gấp 2,13 lần so với nhóm bệnh nhân có HbA1c < 7,0%.

Bảng 3.25. Liên quan giữa HbA1c với giảm tốc độ dẫn truyền vận động dây hông khoeo trong

Tốc độ dẫn truyền dây hông khoeo trong vận động (m/giây)

HbA1c (%)

< 43,81 43,81

< 7,0% 40 36

≥ 7,0% 57 27

Chỉ số OR: 1,9 (0,95<OR<3,8) với p < 0,05

(Tiêu chuẩn 2SD của dây hông khoeo trong vận động:43,81 – 65,17 m/s)

Nhận xét: Bệnh nhân có HbA1c ≥ 7,0% giảm tốc độ dẫn truyền vận động dây hông khoeo trong gấp 1,9 lần so với nhóm bệnh nhân có HbA1c < 7,0%.

3.4. So sánh tỷ lệ bất th−ờng tổn th−ơng dây thần kinh trên lâm sàng và biến đổi trên thăm dò điện sinh lý.

Kết quả so sánh tỷ lệ xuất hiện các biểu hiện tổn th−ơng dây thần kinh trên lâm sàng và trên thăm dò điện sinh lý ở nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu đ−ợc trình bày trên biểu đồ:

78.75 21.25 100 0 0 20 40 60 80 100

Lâm sàng Điện sinh lý

Bình th−ờng Bất th−ờng

Tỷ lệ %

Biểu đồ 3.6. So sánh tỷ lệ bất th−ờng giữa các triệu chứng lâm sàng với tỷ lệ bất th−ờng trên thăm dò điện sinh lý

Nhận xét: Có 63 bệnh nhân (78,75%) bất th−ờng lâm sàng, 80 bệnh nhân (100%) có bất th−ờng trên điện sinh lý. Vậy tỷ lệ bệnh nhân có bất th−ờng điện sinh lý cao hơn trên lâm sàng (p < 0,05).

Ch−ơng 4

Bàn luận

4.1. Đặc điểm chung của các đối t−ợng nghiên cứu 4.1.1. Đặc điểm tuổi, giới và chỉ số khối cơ thể.

Trong 80 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có tuổi từ 50 đến trên 70 (tuổi trung bình là 68,19 ± 8,46). Gặp nhiều nhất ở nhóm từ 60 tuổi trở lên, nhiều hơn hẳn so với những bệnh nhân d−ới 60 tuổi (p<0,05) (bảng 3.1). Điều này càng làm cho chúng ta thấy rõ hơn hầu hết ĐTĐ typ 2 th−ờng gặp ở ng−ời cao tuổi và ng−ợc lại ĐTĐ ở ng−ời cao tuổi th−ờng là ĐTĐ typ 2. Kết quả và nhận định trên cũng phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả trong n−ớc cũng nh− quốc tế [15], [51].

So sánh tần suất mắc bệnh giữa hai giới (biểu 3.1), chúng tôi nhận thấy nữ giới có xu h−ớng nhiều hơn nam giớị Nhiều nghiên cứu cho rằng không có sự khác biệt đáng kể giữa nam và nữ mắc ĐTĐ [9], [52]. Tuy nhiên, những nghiên cứu khác đ` chỉ ra rằng sự khác biệt về mức độ tổn th−ơng lâm sàng cũng nh− điện sinh lý ở nam và nữ ĐTĐ không có sự khác biệt [51], [41].

Trong số bệnh nhân nghiên cứu, chúng tôi thấy tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có chỉ số khối cơ thể thuộc nhóm thừa cân và béo phì (BMI ≥23) cao hơn hẳn so với nhóm có chỉ số khối cơ thể bình th−ờng (P<0,05) (biểu đồ 3.2). Điều này cho thấy, hầu hết bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có tình trạng thừa cân hoặc béo phì. Kết quả này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu khác [41].

4.1.2. Đặc điểm về đ−ờng máu đói và HbA1c của nhóm bệnh nhân nghiên cứu nghiên cứu

Tất cả những bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều đ−ợc chẩn đoán ĐTĐ typ 2, đ` và đang đ−ợc điều trị ngoại trú. Giữa hai nhóm kiểm soát đ−ờng huyết tốt và không tốt, chúng tôi không thấy có sự khác biệt về số l−ợng bệnh nhân nh−ng đ−ờng máu đói và HbA1c thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (bảng 3.2). Điều đó hỗ trợ cho nghiên cứu của chúng tôi có tính thuyết phục cao hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biểu hiện tổn thương đa dây thần kinh ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 (Trang 42 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)