0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đặc điểm tầng cây cao ở trạng thái rừng trồng khu vực rừng đặc

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG XÃ QUÂN KHÊ, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 41 -42 )

4. Ý nghĩa của đề tài

3.1.2. Đặc điểm tầng cây cao ở trạng thái rừng trồng khu vực rừng đặc

thập được một số đặc điểm tầng cây gỗ được tổng hợp dưới đây.

3.1.1. Đặc điểm tầng cây cao ở trạng thái rừng tự nhiên (IIB)

Tại trạng thái rừng IIB đề tài đã thu thập, phân tích số liệu, tổng hợp có kết quả phân tích dưới đây:

Mật độ trung bình rừng tự nhiên trạng thái IIB có mật độ trung bình thấp với 1023 cây/ha. Mật độ cây rừng có ảnh hưởng lớn đến lớp cây tái sinh tự nhiên và đặc biệt là tổ thành loài cây trồng ở đây.

Về độ tàn che, rừng tự nhiên có độ tàn che cao đạt 0.57 % đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng của các loài thực vật tại đây.

Về phẩm chất cây gỗ, hầu hết chúng đều có phẩm chất tốt đạt 46.49% , phẩm chất cây xấu chiếm khoảng 23,81%, còn lại là những cây có phẩm chất trung bình.

Về trữ lượng rừng tự nhiên ở trạng thái IIB đạt khoảng 86,23 m3

.

3.1.2. Đặc điểm tầng cây cao ở trạng thái rừng trồng khu vực rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê dụng Núi Nả xã Quân Khê

Tại trạng thái rừng trồng tại khu vực nghiên cứu, đề tài đã thu thập tổng hợp số liệu kết quả đạt được như sau:

Mật độ trung bình rừng trồng thuần loài Keo có mật độ trung bình là 1123 cây/ha. Mật độ trung bình rừng trồng thuần loài Bồ đề có mật độ trung bình là 1110 cây/ha. Mật độ cây rừng có ảnh hưởng lớn đến lớp cây tái sinh tự nhiên và đặc biệt là tổ thành loài cây trồng ở đây.

Về độ tàn che, rừng thuần loài Keo có độ tàn che (0.55 %) cao hơn rừng trồng thuần loài Bồ đề (đạt 0.44 %) đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng của các loài thực vật tại đây.

Về phẩm chất cây gỗ, hầu hết chúng đều có phẩm chất tốt đạt 54,93% (Bồ đề) - 55,68% (Keo), phẩm chất cây xấu chiếm từ 13,02% (Keo) - 14,42 (Bồ đề), còn lại là những cây có phẩm chất trung bình.

Về trữ lượng rừng thuần loài Keo đạt khoảng 95,26 m3; trữ lượng rừng thuần loài Bồ đề đạt khoảng 95,3 m3

.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG XÃ QUÂN KHÊ, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 41 -42 )

×