Thách thức trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 85)

Nam

2.4.1. Thủ tục đầu tư ra nước ngoài

Hiện tại, thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tƣ đƣợc thực hiện tại Văn phòng Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài. Ngoài công khai thông tin trên website, Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài còn dán các thủ tục, trình tự cấp giấy chứng nhận đầu tƣ tại bảng tin của Văn phòng Cục. Nhƣ vậy, thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tƣ đƣợc công khai cho các doanh nghiệp. Để đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, các doanh nghiệp phải nộp hồ sơ và chờ các bộ phận chức năng tiến hành thẩm định hồ sơ dự án và sau đó mới có quyết định cấp hay không cấp giấy chứng nhận đầu tƣ. Quy trình thẩm định và cấp giấy chứng nhận đầu tƣ hiện này còn mất nhiều thời gian, qua nhiều đầu mối, thiếu các quy định và chế tài về quản lý các dự án sau cấp phép.

Hộp 2.13. Quy trình thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tư.

Quy trình thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ thực hiện nhƣ sau:

Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ có văn bản lấy ý kiến kèm theo hồ sơ dự án đầu tƣ gửi các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà đầu tƣ đặt trụ sở chính.

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc văn bản lấy ý kiến của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, cơ quan đƣợc hỏi ý kiến tiến hành thẩm tra hồ sơ dự án đầu tƣ và có ý kiến bằng văn bản về các nội dung thuộc lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đƣợc phân công; quá thời hạn trên mà cơ quan đƣợc hỏi không có ý kiến bằng văn bản thì đƣợc coi là đã chấp thuận hồ sơ dự án đầu tƣ đối với những nội dung thuộc lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đƣợc phân công.

Đối với các dự án đầu tƣ quy định tại Điều 9 Nghị định này, trong thời hạn 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ trình Thủ tƣớng Chính phủ ý kiến thẩm định bằng văn bản kèm theo hồ sơ dự án đầu tƣ

47

và ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan để Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định.

Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc ý kiến chấp thuận của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.

Đối với các dự án đầu tƣ không quy định tại Điều 9 Nghị định này, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ.

Giấy chứng nhận đầu tƣ đƣợc sao gửi Bộ Tài chính, Bộ Công thƣơng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ Ngoại giao và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà đầu tƣ đặt trụ sở chính.

Trƣờng hợp hồ sơ dự án đầu tƣ không đƣợc chấp thuận, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ có văn bản thông báo và nêu rõ lý do gửi nhà đầu tƣ

Thủ tục này là một trong những điều kiện tiên quyết bởi lẽ nếu không có giấy chứng nhận đầu tƣ ra nƣớc ngoài thì Ngân hàng Nhà nƣớc sẽ không thực hiện thủ tục chuyển tiền ra nƣớc ngoài cho các doanh nghiệp. Mặt khác, việc quản lý nhân thân và dòng tiền của các doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài thuộc thẩm quyền của Bộ Công an và Ngân hàng Nhà nƣớc. Do đó, giấy chứng nhận đầu tƣ không thực sự phục vụ việc quản lý nhà nƣớc về hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Trong khoảng thời gian tới, các cơ quan quản lý nhà nƣớc tiến tới quản lý hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài bằng dòng vốn đầu tƣ ra nên thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tƣ càng không có hiệu quả về mặt quản lý nhà nƣớc. Nhìn chung, thủ tục đầu tƣ ra nƣớc ngoài là một trong những thách thức mà các doanh nghiệp phải vƣợt qua để tiến hành đầu tƣ ở nƣớc ngoài.

2.4.2. Vốn đầu tư của các doanh nghiệp

Các dự án đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài đòi hỏi một số lƣợng vốn lớn nhất định. Theo thống kê hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp tiến hành đầu tƣ ra nƣớc ngoài là những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh, quy mô sản xuất ổn định và có những dự án đầu tƣ khả thi, mang lại lợi nhuận lớn. Tuy

48

nhiên, các doanh nghiệp này gặp phải không ít vƣớng mắc khi chuyển tiền đầu tƣ ra nƣớc ngoài do phải thực hiện theo những quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc về quản lý ngoại hối. Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ngoại hối ngày 18/03/2013 quy định: “Khi đƣợc phép đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài, ngƣời cƣ trú phải mở tài khoản ngoại tệ tại một tổ chức tín dụng đƣợc phép và đăng ký việc thực hiện chuyển ngoại tệ ra nƣớc ngoài để đầu tƣ thông qua tài khoản này theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam”. Hiện nay thì Ngân hàng Nhà nƣớc vẫn chƣa có Thông tƣ hƣớng dẫn việc mở, sử dụng tài khoản này cho các doanh nghiệp. Do đó, có không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề này.

Hơn thế nữa, hầu hết các dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài có lƣợng vốn lớn, đầu tƣ dài hạn trong khi các doanh nghiệp chủ yếu có vốn mỏng, vốn chủ sở hữu chƣa cao nên khó có thể tiếp cận với nguồn vay ngoại tệ của các ngân hàng thƣơng mại.

Nhƣ vậy, vốn vẫn là một trong những rào cản lớn trong hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

2.4.3. Sự phối hợp trong việc quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các cơ quan quản lý

Việt Nam chƣa có cơ quan chuyên trách về quản lý hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Chủ yếu quản lý hoạt động này là sự phối hợp của nhiều Bộ, ban ngành nhƣ Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ Tài chính, Bộ Công an,...Do có sự phối hợp của nhiều cơ quan nên hoạt động quản lý vẫn chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Chính vì vậy, thực tiễn đặt ra cần thành lập một cơ quan nhà nƣớc chuyên trách về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. Cơ quan này sẽ thực hiện nhiệm vụ từ khâu tìm kiếm thị trƣờng đầu tƣ, hỗ trợ đầu tƣ, giải quyết tranh chấp...đến khâu giám sát, báo cáo về tình hình đầu tƣ của các doanh nghiệp.

Ngoài ra, sự phối hợp giữa cơ quan quản lý trong nƣớc và cơ quan ngoại giao, thƣơng vụ ở nƣớc ngoài còn hạn chế dẫn đến việc quản lý hoạt

49

động của các doanh nghiệp đầu tƣ còn lỏng lẻo và thiếu đồng bộ. Chính vì vậy, công tác tổng hợp số liệu, tình hình đầu tƣ, thông tin về địa bàn đầu tƣ sẽ không đƣợc cập nhật. Qua đó, thông tin về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài không phong phú khiến các cơ quan quản lý trong nƣớc khó lòng phân tích, dự đoán xu hƣớng phát triển.

Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa các cơ quan ngoại giao và thƣơng vụ ở nƣớc ngoài với các doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngoài còn thiếu chặt chẽ. Nhiều cơ quan thƣơng vụ không nắm đƣợc số lƣợng và tình hình đầu tƣ của các doanh nghiệp trên địa bàn quản lý. Do đó, các doanh nghiệp sẽ không nhận đƣợc sự hỗ trợ tối đa từ các cơ quan ngoại giao và thƣơng vụ ở nƣớc ngoài.

2.4.4. Hệ thống thông tin về các thị trường đầu tư còn hạn chế

Hiện tại, Việt Nam chƣa có một website chính thức cung cấp thông tin đầu tƣ cho các doanh nghiệp nhƣ thông tin về thị trƣờng, địa bàn đầu tƣ, lĩnh vực đầu tƣ, đối tác, các chính sách khuyến khích đầu tƣ của từng quốc gia,... Do đó, các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, rủi ro khi tiến hành đầu tƣ tại một quốc gia nào đó. Mặt khác, do sự phối hợp thiếu chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc, cơ quan ngoại giao và thƣơng vụ ở nƣớc ngoài, doanh nghiệp nên thông tin về các thị trƣờng đầu tƣ chƣa cụ thể và khó có thể tổng hợp thành hệ thống thông tin.

2.4.5. Các doanh nghiệp chưa có chiến lược cụ thể và dài hạn trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài

Mặc dù Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, đang cần nhiều vốn để phát triển đất nƣớc song nhiều doanh nghiệp vẫn muốn mang nguồn vốn đi đầu tƣ ở các quốc gia khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao hơn trong nƣớc. Tuy nhiên, chỉ có một số ít các doanh nghiệp thành công khi đầu tƣ ra nƣớc ngoài do họ có tiềm lực về tài chính cũng nhƣ một chiến lƣợc đầu tƣ rõ ràng, cụ thể và hiệu quả. Còn phần lớn các doanh nghiệp muốn đầu tƣ ra nƣớc ngoài thì chƣa có chiến lƣợc đầu tƣ cụ thể. Đó là trở ngại lớn của các doanh nghiệp do

50

họ sẽ tiến hành đầu tƣ ở một môi trƣờng hoàn toàn xa lạ và mới mẻ, khác biệt với môi trƣờng đầu tƣ trong nƣớc. Chiến lƣợc đầu tƣ cần xác định rõ một số yếu tố nhƣ:

- Nguồn tài chính: Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài cần một lƣợng vốn dồi dào và có tính thanh khoản cao để thực hiện đầu tƣ nhanh chóng nhằm chớp cơ hội đầu tƣ tại nƣớc sở tại.

- Khả năng cạnh tranh trên thị trường: Để tồn tại và phát triển tại một thị trƣờng mới buộc các doanh nghiệp phải có cạnh tranh trên thị trƣờng về khoa học công nghệ, trình độ quản lý và điều hành doanh nghiệp,...

- Yếu tố con người: Đây là yếu tố quan trọng nhất trong chiến lƣợc đầu tƣ bởi lẽ các doanh nghiệp phải tập hợp đầy đủ nguồn nhân lực chất lƣợng cao, am hiểu thị trƣờng, nhanh nhạy, năng động và khả năng thích ứng cao với môi trƣờng đầu tƣ. Có nhƣ vậy, chiến lƣợc đầu tƣ mới trở nên khả thi và hiệu quả. Ngoài ra, các doanh nghiệp nên tận dụng nguồn lao động, chuyên gia, cán bộ trong nƣớc để giảm thiểu tình trạng thất nghiệp khi đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài.

Để đầu tƣ tại một môi trƣờng hoàn toàn mới mẻ, các doanh nghiệp cần có một chiến lƣợc đầu tƣ rõ ràng, khả thi và phát huy đƣợc lợi thế của doanh nghiệp.

2.5. Đánh giá chung về hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1989 - 2013 doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1989 - 2013

2.5.1. Những thành công trong hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

- Hành lang pháp lý và hệ thống pháp luật quy định về hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài dần đƣợc hoàn thiện và đầy đủ hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ Việt Nam trong hoạt động đầu tƣ. Kể từ khi có Nghị định 22/1999/NĐ-CP của Chính phủ về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài năm 1999 đến nay, cơ chế đã 2 lần sửa đổi và hiện nay Nghị định 78/2006/NĐ- CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cũng đang đƣợc Chính phủ xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.

51

- Tính đa dạng về các hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài thể hiện rõ nét, đa dạng về thị trƣờng, về ngành đầu tƣ và về hình thức đầu tƣ.

- Các dự án đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài không chỉ đem về nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia mà còn nâng cao vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.

- Nâng cao bản lĩnh, kinh nghiệm và trau dồi các kỹ năng cho các nhà đầu tƣ trong quá trình tìm kiếm, đầu tƣ tại các thị trƣờng nƣớc ngoài.

- Góp phần ổn định kinh tế và tăng cƣờng an sinh xã hội cho các quốc gia tiếp nhận đầu tƣ bằng cách tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời dân trong vùng và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đầy đủ.

- Động lực thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đổi mới công nghệ, cách thức quản lý, điều hành để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế.

2.5.2. Nguyên nhân của những thành tựu đạt được

- Chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước

Những năm trở lại đây, làn sóng đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng mạnh mẽ cả về số dự án và quy mô dự án, đa dạng về địa bàn và lĩnh vực đầu tƣ. Một trong những nguyên nhân thúc đẩy hoạt động này là Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành những chủ trƣơng, chính sách đúng đắn.

Sự ra đời của Nghị định 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 của Chính phủ quy định về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của doanh nghiệp Việt Nam đã đánh dấu bƣớc quản lý có hệ thống đầu tiên của Chính phủ về hoạt động này. Trƣớc khi có Nghị định này, lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp rất ít, thậm chí từ năm 1995 đến năm 1997, không có dự án đầu tƣ ra nƣớc ngoài nào. Kể từ sau Nghị định này, lƣợng vốn đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam tăng lên đáng kể. Những năm sau đó, sự ra đời của các thông tƣ hƣớng dẫn thi hành Nghị định trên đã giải quyết

52

những vƣớng mắc của các doanh nghiệp trong quá trình đầu tƣ. Chính vì vậy, lƣợng vốn đầu tƣ ra nƣớc ngoài liên tục tăng ổn định qua các năm. Không chỉ tăng về số lƣợng các dự án mà những dự án có vốn đầu tƣ lớn vào những địa bàn mới đƣợc triển khai nhanh chóng.

Đặc biệt, Nghị định 78/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài ra đời đánh dấu bƣớc hoàn thiện về pháp luật đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Việt Nam. Ở trong Nghị định này, Chính phủ đã quy định rõ ràng quy trình, thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tƣ bên cạnh những ƣu đãi đầu tƣ, lĩnh vực đầu tƣ cho các doanh nghiệp. Ngoài ra, trách nhiệm của từng cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc quản lý hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài cũng đƣợc quy định tại Nghị định này.

- Các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương

Kể từ những năm 90 của thế kỷ XX, Việt Nam đã chủ động tham gia đàm phán để ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) song phƣơng và đa phƣơng. Đến nay, Việt Nam đã ký kết đƣợc một số FTA với các nƣớc nhƣ Nhật Bản, Chi Lê. Ngoài ra, Việt Nam còn ký kết với một số tổ chức nhƣ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), và với tƣ cách là thành viên thì Việt Nam cũng đƣợc hƣởng lợi từ một số FTA đƣợc ký kết giữa ASEAN với Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, New Zealand, Úc. Ngoài ra, Việt Nam cũng đang đàm phán để tiếp tục ký kết các hiệp định thƣơng mại tự do với Liên minh châu Âu (EU), Hàn Quốc, liên minh thuế quan Nga – Belarus – Kazakhstan. Điều này giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tƣ ra nƣớc ngoài sẽ tránh đƣợc những hàng rào bảo hộ của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Hơn thế nữa, trong khuôn khổ các hiệp định đƣợc ký kết thì các doanh nghiệp cũng đƣợc hƣởng lợi từ các chính sách ƣu đãi về địa bàn đầu tƣ, lĩnh vực đầu tƣ...đặc biệt là chính sách thuế.

Tuy nhiên, để có thể tận dụng tối đa những chính sách ƣu đãi trong khuôn khổ các hiệp định thƣơng mại tự do thì buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động nắm bắt, tìm hiểu thị trƣờng và tận dụng lợi thế so sánh của mình để đầu tƣ có hiệu quả và lâu dài.

53

- Lợi thế so sánh của Việt Nam ở một số ngành

Xuất phát điểm là một nƣớc nông nghiệp, do đó, Việt Nam có những lợi thế nhất định trong lĩnh vực sản xuất, chế biến các sản phẩm nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)