Triển khai các chính sách marketing hỗn hợp trong ñào tạo

Một phần của tài liệu marketing dịch vụ đào tạo trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 28 - 98)

1.2.3.1. Chắnh sách sản phẩm

Sản phẩm dịch vụ ựào tạo trong nền kinh tế thị trường là toàn bộ những gì mà một trường cung ứng cho người học, cho xã hội. đó là những kiến thức, những kỹ năng nghề nghiệp của chuyên ngành ựào tạo ựược thể hiện thông qua nội dung chương trình, những bài giảng tương ứng. đó là những con người ựược ựào tạo hoàn chỉnh về nhân cách theo những mục tiêu ựào tạo xác ựịnh. Nếu hiểu sản phẩm như vậy, nội dung các chắnh sách về sản phẩm bao gồm bốn vấn ựề sau:

Về cơ cấu ngành nghề: Nói ựến cơ cấu ngành nghề ựào tạo là nói ựến tên các ngành nghề, hệ, bậc, loại hình các ngành nghề ấy và tỷ trọng của chúng trong toàn bộ danh mục ngành nghề ựào tạo của một trường. Việc ựổi mới ngành nghề và cơ cấu ngành nghề của một trường ựược tiến hành trên cơ sở rà soát lại toàn bộ những chuyên ngành hiện ựang ựào tạo, xem những chuyên ngành nào ựang có nhu cầu cao, chiếm tỷ trọng lớn, có vị trắ trọng yếu trong cơ cấu ngành nghề của trường; ngành nghề nào xã hội sẽ có nhu cầu, cơ sở ựào tạo nào có khả năng ựào tạo; ngành nghề nào không ựược người học hưởng ứng và những nguyên nhân của tình hình ựó. Chắnh sách ựổi mới ựối với ngành nghề là:

Giữ lại, hoàn thiện hơn về nội dung và phương pháp ựào tạo với những chuyên ngành có vị trắ trọng yếu, ựang phát huy tác dụng tốt.

Phát triển ựào tạo mới một số chuyên ngành mà xã hội ựang có nhu cầu tăng lên và cơ sở ựào tạo có khả năng ựáp ứng.

đổi mới cơ bản, thậm chắ thay ựổi cả tên gọi (phải ựược cơ quan quản lý cho phép) với những chuyên ngành không còn phù hợp, không ựược người học hưởng ứng.

Giảm bớt hoặc tạm dừng ựào tạo những chuyên ngành, những nghề mà xã hội có nhu cầu thấp hay ựã bão hòa ựể tập trung nguồn lực vào ựào tạo những ngành nghề khác có hiệu quả hơn.

Về mục tiêu, nội dung chương trình ựào tạo:

Mục tiêu là xác ựịnh cái ựắch ựể quá trình ựào tạo hướng tới là phải ựạt ựược. Nó quyết ựịnh nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy. Mục tiêu ựào tạo các

chuyên ngành biến ựổi theo chiều hướng ngày càng nâng cao và hoàn thiện hơn phù hợp với sự phát triển của xã hội. Mặt khác, mỗi chuyên ngành lại có những yêu cầu riêng và nhân lực ựào tạo ra ựược sử dụng trong những ngành, những công việc xác ựịnh. Do ựó mục tiêu ựảm bảo ựào tạo ra những sản phẩm vừa ựáp ứng ựược yêu cầu chung vừa ựáp ứng ựược yêu cầu riêng của từng ngành trên từng vùng, từng miền cụ thể. để xác ựịnh ựúng mục tiêu, phải căn cứ sự biến ựổi của môi trường; thường xuyên rà soát lại mục tiêu, ựiều chỉnh cho phù hợp với từng môn học và yêu cầu ngày càng cao của người sử dụng.

Nội dung chương trình ựược thể hiện ở danh mục toàn bộ các môn học ghi trong kế hoạch ựào tạo từng chuyên ngành, ở nội dung của từng môn học và ở từng bài giảng cụ thể. Theo mục tiêu ựã xác ựịnh, nội dung chương trình ựào tạo phải thường xuyên ựược chọn lọc, ựiều chỉnh, bổ sung. Những nội dung này gồm: Giữ lại và hoàn thiện hơn, làm phong phú thêm những nội dung ựang phù hợp với mục tiêu ựào tạo và tình hình thực tế của sản xuất kinh doanh, loại bỏ những môn học, những nội dung ựã lạc hậu kém thiết thực và không thực tế. Bổ sung kịp thời những môn học mới, những vấn ựề mới cho phù hợp với tình hình hiện tại và ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển cho tương lai.

Về phương pháp giảng dạy: Phương pháp giảng dạy là cách thức tiến hành giảng dạy, phương pháp hình thành sản phẩm, là yếu tố quan trọng ựể nâng cao chất lượng ựào tạo theo mục tiêu xác ựịnh. Phương pháp giảng dạy là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của phương pháp ựào tạo, thuộc phạm vi hoạt ựộng xúc tiến ựào tạo, xúc tiến chuyển giao sản phẩm ựào tạo cho khách hàng. Mặt khác việc dạy học không chỉ là dạy kiến thức, kỹ năng mà còn dạy cả phương pháp làm việc. Với ý nghĩa ựó trong một chừng mực nhất ựịnh phương pháp giảng dạy cũng thuộc phạm trù sản phẩm. Vì thế chắnh sách sản phẩm về phương pháp giảng dạy là không ngừng cải tiến ựể phương pháp giảng dạy ngày càng tốt hơn.

Về quy trình ựánh giá kết quả học tập: đánh giá kết quả học tập của người học là tổ chức thi và kiểm tra các môn học mà người học ựã ựược học. đánh giá kết quả học tập ựược thể hiện qua nội dung câu hỏi, phương pháp kiểm tra và xác ựịnh ựiểm số. Việc tổ chức này phải ựảm bảo ba yêu cầu, ựó là sự phù hợp, sự chắnh xác và khách quan công bằng.

Sự phù hợp là nội dung của câu hỏi phải sát với nội dung ựã giảng dạy, sát với trình ựộ và nhận thức của người học.

Chắnh xác là xác thực về nội dung ựã học và thực lực của người học, ựảm bảo yêu cầu hiểu bài và có tắnh tổng hợp, suy luận.

Khách quan, công bằng là mục ựắch ựánh giá phải có tắnh khắch lệ người học, cần xem xét ựến chất lượng ựại trà của một tập thể lớp hay cả một khóa học.

1.2.3.2. Chắnh sách Ộgiá cả ựào tạoỢ Ờ chế ựộ học phắ

Giá cả ựào tạo ựối với một trường là mức thu tài chắnh hợp lý mà trường ựó thu ựược từ hoạt ựộng ựào tạo tắnh trên mỗi người học ở từng chuyên ngành, loại hình ựào tạo. Mức thu hợp lý là mức thu ựủ cho trường tồn tại, phát triển và ựược người học chấp nhận. Hiện nay nguồn kinh phắ có ựược từ hoạt ựộng ựào tạo tại các trường công lập và các trường bán công chủ yếu từ kinh phắ Nhà nước cấp và kinh phắ ựóng góp của người học; còn các cơ sở ựào tạo dân lập (tư nhân) kinh phắ chủ yếu do người học ựóng góp. Kinh phắ Nhà nước cấp cho một trường ựối với Nhà nước thì ựây là khâu ựầu tư cho phát triển GDđT, ựầu tư cho phát triển con người. đối với một trường, kinh phắ Nhà nước cấp và mức thu học phắ của các ựối tượng người học tuân theo chế ựộ, chắnh sách chung. Dưới góc ựộ marketing cần bàn về chắnh sách thu tiền học phắ Ờ mức giá của ựào tạo mà người học phải trả cho trường ựào tạo dựa trên quan hệ thị trường. Trong giới hạn này chắnh sách giá cả của một trường là:

Xác ựịnh mức giá Ờ mức thu học phắ. để xác ựịnh mức thu học phắ ựối với một trường học trong một khóa học, trước hết cơ sở ựào tạo phải dự tắnh ựược tổng chi phắ cần thiết cho một lớp học và Ộgiá thành ựơn vịỢ ựào tạo, tức là mức thu học phắ bình quân trên một người học, sau ựó căn cứ vào các nhân tố ảnh hưởng như mục tiêu chủ yếu của chiến lược marketing (lợi nhuận hay thị trường), sự phân tắch ưu thế - các bằng chứng chất lượng, qua ựó mà xác ựịnh một mức giá chắnh thức. Mức thu học phắ không thể thấp hơn Ộgiá thành ựơn vịỢ ựào tạo và không thể cao vượt quá giới hạn mà người học có thể chấp nhận hay vượt quá mức quy ựịnh của Nhà nước.

Do việc xác ựịnh mức học phắ ựược tiến hành trước khi tuyển sinh nên tổng chi phắ ựào tạo cần thiết, số lượng học sinh tuyển ựược và Ộgiá thành ựơn vịỢ ựào tạo chỉ là những con số dự tắnh. Hơn thế, giá cả ựào tạo thuộc loại giá cả dịch vụ, mà giữa giá trị ựắch thực của dịch vụ và giá cả của nó có một khoảng cách rộng, nên việc tắnh toán chỉ tiêu Ộgiá thành ựơn vịỢ không thể và không ựòi hỏi ựưa ra những số liệu chắnh xác. Nó

chỉ có ý nghĩa tạo ra một cách tương ựối, xác ựịnh mức thấp nhất của Ộgiá thành ựơn vịỢ ựào tạo mà thôi. đó cũng là ựặc ựiểm của việc xác ựịnh giá cả ựào tạo.

Thực hiện chắnh sách giá phân biệt. Một trường có thể áp dụng các mức giá khác nhau theo các vùng ựịa lý, theo thời gian học tập, mức ựộ sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật và theo các ựối tượng người học. Mục ựắch của chắnh sách giá phân biệt là ngoài việc tạo ựiều kiện tăng số lượng học viên, tăng lợi nhuận, còn nhằm thực hiện các mục tiêu và chắnh sách xã hội. đặc biệt trong ựiều kiện nước ta xây dựng nền kinh tế thị trường ựịnh hướng XHCN, Nhà nước nỗ lực phấn ựấu ựể người Việt Nam ỘAi ai cũng ựược học hànhỢ thì các trường áp dụng chắnh sách học phắ có phân biệt ựể thực hiện tốt các mục tiêu và chắnh sách xã hội là cần thiết. điều này không những góp phần thực hiện các mục tiêu chung mà còn nâng cao uy tắn, làm ựẹp thêm hình ảnh của chắnh trường ựối với công chúng.

Nội dung của chắnh sách giá phân biệt của một trường bao gồm:

Giảm mức thu học phắ cho những người thuộc diện chắnh sách.

Giảm mức thu học phắ cho những người theo học các giờ học trong ngày, các ngày học trong tuần mà mức ựộ sử dụng năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật thấp.

Giảm mức thu học phắ cho những ựối tượng con nhà nghèo nhưng học giỏi; có thể miễn học phắ cho những ựối tượng ựặc biệt.

để làm ựược việc này, các trường phải khai thác tới mức cao nhất ựặc ựiểm của giá cả ựào tạo là loại giá dịch vụ, ựể xác ựịnh mức giá công bố sao cho tổng mức thu ựó bù ựắp ựược những thiếu hụt do việc giảm giá nêu trên.

1.2.3.3. Chắnh sách phân phối

Phân phối trong dịch vụ ựào tạo là cung ứng sản phẩm ựào tạo ựến những cá nhân và tổ chức là khách hàng theo những kênh, ựịa chỉ xác ựịnh. Do ựặc ựiểm sản phẩm dịch vụ ựào tạo không phải là vật thể và việc trao ựổi nó ựòi hỏi phải có sự tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp; nên nếu xét trên góc ựộ kinh tế - kỹ thuật, một trường không thể dạy cho người học riêng lẻ mà phải tổ chức thành các lớp, có nghĩa là phải tổ chức tuyển sinh và tổ chức ựào tạo. điều này chi phối cấu trúc của hệ thống phân phối. Hệ thống này có các bộ phận cấu thành bao gồm: Người dạy, người học, các trung gian, hệ thống thông tin, ựịa ựiểm, cơ sở vật chất kỹ thuật với các phương thức ựào tạo khác nhau. Nội dung chắnh sách phân phối thể hiện chủ yếu trên ba vấn ựề: Xác lập kênh tuyển sinh Ờ ựào tạo, lựa chọn phương thức ựào tạo và xác ựịnh ựịa ựiểm ựào tạo.

Xác lập kênh tuyển sinh Ờ ựào tạo. để tổ chức tuyển sinh và ựào tạo có hiệu quả, một trường cần xác lập hệ thống marketing theo những kênh xác ựịnh. Việc lựa chọn số lượng kênh và các loại kênh ựòi hỏi phải cân nhắc kỹ. Cần xác ựịnh ựủ số kênh và số cấp cần thiết mới tạo ựiều kiện hoạt ựộng của các kênh có hiệu quả. Việc lựa chọn loại kênh, số lượng kênh, tùy thuộc vào phạm vi không gian ựịa lý của thị trường ựào tạo.

để các kênh ựược xác lập hoạt ựộng tốt, vấn ựề ựược ựặt ra cho một trường là phải lựa chọn, ựưa vào kênh những trung gian marketing phù hợp. Các phần tử trung gian trong các kênh có thể là những cá nhân, tổ chức làm công tác ở các ựơn vị có liên quan tới hoạt ựộng ựào tạo. đặc biệt thuận lợi nếu tìm ựược các cơ sở ựào tạo nào không có ựủ ựiều kiện ựào tạo ngành nghề, bậc học của chủ thể marketing, nhưng có ựủ ựiều kiện và cơ sở vật chất kỹ thuật và khả năng tổ chức, quản lý lớp học, chấp nhận làm trung gian, coi ựó là một trạm ựào tạo của trường tại một ựịa phương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc lựa chọn những trung gian marketing tham gia vào các kênh phụ thuộc vào ựối tượng ựào tạo chủ yếu, loại hình và những yêu cầu của một trường.

Khi ựã xác ựịnh ựược các kênh vấn ựề còn lại là phải thường xuyên ựôn ựốc, kiểm tra, ựánh giá hoạt ựộng của những người tham gia kênh và áp dụng những biện pháp xử lý cần thiết ựể ựảm bảo cho kênh hoạt ựộng tốt.

Lựa chọn phương thức ựào tạo. Phương thức là cách cung ứng, phân phối dịch vụ ựào tạo; ựiều này có ảnh hưởng tới việc thỏa mãn nhu cầu về sự thuận tiện của người học, việc tổ chức và lựa chọn kênh marketing. Việc lựa chọn phương thức ựào tạo chủ yếu dựa vào thời gian ựi học của người học và phạm vi không gian ựịa lý của thị trường. Có hai phương thức chắnh áp dụng hiện nay là phương thức ựào tạo tập trung và ựào tạo tại chức. Việc lựa chọn phương thức nào thì cần có những biện pháp tổ chức thực hiện tương ứng.

Xác ựịnh ựịa ựiểm ựào tạo. địa ựiểm các lớp học của một trường cơ bản là nơi có trụ sở chắnh. Tuy nhiên một trường có thể có nhiều ựịa ựiểm ựào tạo ở các vị trắ khác nhau trên cùng một ựịa phương, hoặc ở các ựịa phương, các vùng thậm chắ các miền khác nhau. Theo tư duy marketing thì ựịa ựiểm phải ựược bố trắ gần người học, thuận tiện cho việc ựi lại, học tập và sinh hoạt. điều này có ý nghĩa là nó phải ựược bố trắ ở nơi ựông dân cư, nơi có nhiều người ựi học; hơn thế ựường ựi, phương tiện giao thôngẦ phải thuận tiện cho việc ựi lại. Mặt khác vị trắ các lớp học phải không xa các

trung tâm thương mại nhằm mục ựắch tạo thuận lợi cho việc phục vụ cuộc sống hàng ngày của người học, nhưng ựòi hỏi vị trắ phải tương ựối tách biệt với khu vực xung quanh nhằm ựảm bảo sự yên tĩnh cho việc học tập và ựảm bảo an ninh. đạt ựược những yêu cầu này, ựịa ựiểm học tập sẽ trở thành một trong những yếu tố thu hút người ựi học.

Ngoài những nội dung trên, ở chừng mực nhất ựịnh, chắnh sách phân phối của một trường còn thể hiện ở việc quan tâm giải quyết ựầu ra của quá trình ựào tạo, tức là việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp ra trường. Hiện nay phần lớn những người lựa chọn học một chuyên ngành nào ựó họ ựã tắnh tới khả năng xin việc làm hoặc tự sản xuất kinh doanh. Vì vậy, một trường với khả năng có thể, phải tắch cực tham gia giải quyết vấn ựề này, coi ựó là một nhân tố kắch thắch nhu cầu và thu hút người ựến học.

1.2.3.4. Chắnh sách giao tiếp khuyếch trương

Giao tiếp khuyếch trương trong ựào tạo là hoạt ựộng thông ựạt những chuyên ngành ựào tạo và thuyết phục khách hàng mục tiêu vào học tại một trường. Chắnh sách này gồm chắnh sách giao tiếp và chắnh sách khuyếch trương.

Chắnh sách giao tiếp: Là hoạt ựộng tiếp xúc, giao thiệp, tạo dựng các mối quan hệ giữa một trường với các tổ chức và cá nhân có liên quan. Một trường thường có mối quan hệ ngang và quan hệ dọc.

Quan hệ ngang là quan hệ với các ựối thủ cạnh tranh và các cơ quan ựơn vị có liên quan như kho bạc Nhà nước, ngân hàngẦ Trong quan hệ này, phải tạo dựng ựược sự hiểu biết lẫn nhau, thâm nhập và hợp tác ựể tạo thuận lợi cho hoạt ựộng chung.

Quan hệ dọc là quan hệ với các cơ quan quản lý cấp trên và các khách hàng. Trong quan hệ với cơ quan quản lý cấp trên phải làm cho các cơ quan này, mà trực tiếp là cá nhân có thẩm quyền hiểu rõ vấn ựề, ựồng lòng ủng hộ, cho phép, giúp ựỡ những chủ trương, chắnh sách và quyết ựịnh marketing ựề ra. Quan hệ với khách hàng gồm quan hệ với các tổ chức và với cá nhân người học.

Chắnh sách khuyếch trương gồm các biện pháp và nghệ thuật dùng ựể thông tin, giới thiệu về ngành nghề, bậc, hệ, loại hình ựào tạo, cùng những dịch vụ kèm theo về bản thân một trường nhằm tác ựộng vào khách hàng, lôi kéo, thu hút học vào học.

Một phần của tài liệu marketing dịch vụ đào tạo trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 28 - 98)