Trung bình

Một phần của tài liệu marketing dịch vụ đào tạo trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 49 - 98)

Cán bộ giảng dạy 25 40 12 [Nguồn: Tác giả tổng hợp] 8 25 9 40 6 12 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Tốt Khá TB CB q.lý CB g dạy

Trình ựộ tin học của trường ựã ựáp ứng ựược yêu cầu. Hiện nay, trường ựã trang bị máy tắnh cá nhân từ cấp tổ trưởng bộ môn trở lên và hỗ trợ kinh phắ cho các giáo viên ựể mua máy tắnh cá nhân ựể phục vụ cho công tác giảng dạy. Vì vậy mà bài giảng ựã thêm phần sinh ựộng và minh họa ựược các vấn ựề thực tế nhiều.

* Trình ựộ ngoại ngữ:

Bảng 2.6. Trình ựộ về ngoại ngữ của cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy năm 2012 Chỉ tiêu Tốt Khá Trung bình Cán bộ quản lý 4 5 14 Cán bộ giảng dạy 20 35 22 [Nguồn: Tác giả tổng hợp] 4 20 5 35 14 22 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Tốt Khá TB CB q lý CB g dạy

Trình ựộ ngoại ngữ của trường ựang còn yếu. đây là vấn ựề cần quan tâm hiện nay của trường. Trong xu thế hội nhập hiện nay cũng như ngành du lịch ựang có xu hướng phát triển mạnh trong khi ựó trình ựộ ngoại ngữ của cán bộ quản lý, ựặc biệt hơn là giáo viên kém thì việc ựào tạo ra nguồn lực lao ựộng về lĩnh vực du lịch là một vấn ựề cần quan tâm.

* Tuổi ựời:

Trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An hiện nay có tuổi ựời cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy là rất trẻ, ựặc biệt là cán bộ giảng dạy có tuổi ựời dưới 35 tuổi chiếm tỷ trọng trên 50% số cán bộ giáo viên của trường.

Bảng 2.7. Tuổi ựời của cán bộ quản lý và cán bộ giảng dạy năm 2012

Chỉ tiêu < 35 tuổi 35< tuổi <50 50< tuổi< 60

Cán bộ quản lý 14 8 1

Cán bộ giảng dạy 64 12 1

14 65 8 12 1 1 0 10 20 30 40 50 60 70 T<35 35<T<50 50<T<60 CB q lý CB g dạy

Giáo dục và ựào tạo hiện nay có vai trò hết sức cốt lõi cho quá trình xây dựng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH - HđH ựất nước. đảng và nhà nước có nhiều chủ trương, chắnh sách nhằm ựổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và ựào tạo ựể ựáp ứng yêu cầu cấp bách của quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN.

Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới ựánh dấu bởi sự kiện tổ chức WTO chắnh thức phê chuẩn ựể Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO ngày 7/11/2006. điều này cũng có nghĩa là giáo dục ựào tạo cũng phải chấp nhận cạnh tranh, cũng phải tắnh ựến hiệu quả. Vậy việc gửi các cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy tham gia các khoá học trong và ngoài nước ựể nâng cao trình ựộ và cập nhật các kiến thức mới mẻ phục vụ cho sự nghiệp ựào tạo của cả nước nói chung và của trường nói riêng là những bước ựi rất cần thiết và ựúng ựắn.

2.2.5. Phân tắch, ựánh giá chương trình và quy mô ựào tạo của trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An

2.2.5.1. Thực trạng chương trình ựào tạo

Trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An là trường nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có nhiệm vụ ựào tạo nguồn nhân lực chủ yếu cho ngành du lịch cả nước, ngoài ra còn liên kết với các trường đại học ựể liên kết ựào tạo đại học.

Các chuyên ngành ựào tạo chủ yếu của các trường bao gồm:

Trung cấp và Cao ựẳng: ỚHướng dẫn du lịch ỚQuản trị khách sạn ỚQuản trị nhà hàng ỚQuản trị lữ hành Ớđiều hành tour du lịch ỚQuản trị lễ tân

ỚKỹ thuật chế biến món ăn ỚQuản trị khu Resort ỚQuản trị buồng phòng

Liên kết ựào tạo đại học:

Ớ Quản trị du lịch

Ớ Ngoài ra còn một số chuyên ngành khác như: Kế toán doanh nghiệp; Quản trị doanh nghiệpẦ

Chương trình ựược xây dựng theo quy ựịnh của Bộ GDđT và Bộ LđTB Ờ XH ựã ựảm bảo ựược khối lượng kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành ựáp ứng yêu cầu xã hội.

Quy mô ựào tạo của các trường mỗi năm một tăng lên ựể ựáp ứng nhu cầu của người học cũng như xã hội.

Bảng 2.8. Quy mô học sinh, sinh viên từ năm 2008-2012

(đơn vị tắnh: người)

Năm TC, Cđ đại học Tổng quy mô

2008 811 61 872 2009 1.784 281 2.065 2010 3.374 540 3.914 2011 4.198 769 4.967 2012 5.010 1.070 6.080 [Nguồn:Phòng ựào tạo]

Qua bảng trên ta có cách tắnh toán quy mô học sinh, sinh viên như sau: Tổng quy mô = Quy mô TC, Cđ + Quy mô ựại học

Qua bảng phân tắch trên ta có tỷ trọng hệ số cơ cấu bình quân: o TC,Cđ : nTC,Cđ = 82,4% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o đại học : n đH = 17,6%

Bảng 2.9. Tình hình thực hiện khối lượng công việc giảng dạy

(đơn vị tắnh giờ chuẩn)

Năm học Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ %

2008-2009 20,380 34,238 120,6

2009-2010 21,354 35,245 165,1

2010-2011 22,156 36,957 166,8

2011-2012 22,579 37,879 167,8

Bảng trên cho ta thấy tình hình thực hiện khối lượng công tác giảng dạy của nhà trường lên tục tăng, trong năm 2011 -2012 dự kiến kế hoạch và thực hiện tăng 167,8%. điều ựó chứng tỏ việc giảng dạy của nhà trường rất căng thẳng, ựòi hỏi các khoa và các bộ môn phải cố gắng nỗ lực rất lớn, thông qua ựó thấy rằng ựội ngũ cán bộ giảng dạy của trường ựang thiếu nhiều do ựó ựể thực hiện tốt công tác giảng dạy ựòi hỏi nhà trường phải tuyển dụng và bổ sung thêm cán bộ giảng dạy hoặc có thể mời các giảng viên thỉnh giảng.

Bảng 2.10. Tỷ trọng giờ giảng của các khoa theo chương trình ựào tạo tắnh trên quy mô thực tế năm học 2008-2012

STT Ngành, chuyên ngành khối TC, Cđ

Số người Tỷ trọng %

1 Du lịch 15 19,5

2 Chế biến sản phẩm ăn uống 13 16,9

3 Thương mại 12 15,6 4 Kinh tế 12 15,6 5 Cơ bản 10 13 6 Tin học 6 7,8 7 Ngoại ngữ 7 9 8 Quốc phòng, thể thao 2 2,6 Tổng: 77 100% [Nguồn:Tác giả tổng hợp]

Nhận xét chung: Qua các bảng trên ta thấy rằng nhu cầu ựào tạo về du lịch và chế biến sản phẩm ăn uống là rất cao, nguyên nhân là do hiện nay ựời sống của người dân Việt Nam ựã ựược nâng cao nên họ có xu hướng ựi du lịch và nghỉ dưỡng nhiều do ựó mà ựã hình thành rất nhiều khu du lịch và khu nghỉ dưỡng vì vậy ựòi hỏi một lực lượng lao ựộng tương ựối lớn ựể làm việc trong ngành du lịch.

2.2.5.2. Mô hình phân cấp quản lý ựào tạo của trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An

Qua nghiên cứu ta thấy việc phân cấp quản lý ựào tạo trong nhà trường là rất rõ ràng và theo mô hình sau:

[Nguồn: Phòng ựào tạo]

Hình 2.2. Mô hình phân cấp quản lý ựào tạo của trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An

Hiện nay các lớp HSSV của nhà trường ựược giao về cho phòng quản lý HSSV các khoa trực tiếp quản lý về học tập và ựánh giá kết quả học tập theo sự chỉ ựạo của hiệu trưởng, hiệu phó phụ trách ựào tạo và phòng ựào tạo, trong quá trình tổ chức hoạt ựộng có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng chức năng khác và tổ bộ môn của nhà trường.

2.2.5.3. Quy trình tuyển sinh ựầu vào cho sinh viên

Quy trình tuyển sinh ựầu vào cho sinh viên ựối với hệ Trung cấp và Cao ựẳng của trường mấy năm gần ựây ựược sự ựồng ý của Bộ Lao ựộng Thương Binh Ờ Xã hội cho phép trường thực hiện theo hình thức xét tuyển:

+ đối với hệ Cao ựẳng các ựối tượng ựược xét là thắ sinh ựã tốt nghiệp PTTH (hoặc tương ựương).

+ đối với hệ Trung cấp các ựối tượng xét tuyển là thắ sinh ựã tốt nghiệp PTTH học 2 năm, chưa tốt nghiệp PTTH học 2 năm 6 tháng, tốt nghiệp THCS học 3 năm. Trình tự ựược thực hiện theo mô hình dưới ựây:

Hiệu trưởng

Phòng ựào tạo

Các lớp sinh viên của từng khoa Phòng quản trị

ựời sống

Hiệu phó phụ trách ựào tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phòng quản lý học sinh, sinh viên

[Nguồn: Phòng ựào tạo]

Hình 2.3. Mô hình quy trình tuyển sinh ựầu vào trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An

Qua hình 2.3 ta thấy công tác tuyển sinh Trung cấp và Cao ựẳng ựược thực hiện rất ngắn gọn và tiết kiệm, ựảm bảo ựược từng bước và tuân theo ựúng quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và đào tạo và Bộ Lao ựộng Thương Binh Ờ Xã hội.

2.2.5.4. Quá trình ựào tạo và kết quả ựào tạo

Sau khi thực hiện tuyển sinh ựầu vào cho HSSV, nhà trường sẽ bắt ựầu thực hiện ựào tạo theo chương trình ựào tạo các chuyên ngành ựã ựược Bộ Lao ựộng Thương Binh Ờ Xã hội phê duyệt. Quá trình ựào tạo và kết quả ựào tạo ựược thực hiện theo những nội dung sau:

Ớ Phương pháp ựào tạo: Gồm các nội dung có liên quan như sau: - Triển khai chương trình ựào tạo

- Giảng dạy lý thuyết - Giảng dạy thực hành

- Quản lý quá trình học tập và quá trình giảng dạy theo kế hoạch

Tóm lại phương pháp giảng dạy của trường chủ yếu hiện nay vẫn còn mang nặng tắnh truyền thống, thầy ựọc trò ghi chép. Riêng khoa Du lịch Ờ Khách sạn và khoa Kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống thì các trang thiết bị dạy học tiên tiến ựược ựưa vào khai thác triệt ựể hơn, phương pháp giảng dạy trực quan sinh ựộng hơn, nhiều các mô hình mô phỏng các bài giảng lý thuyết phong phú và chuyên nghiệp hơn. Trường ựã tăng cường các bài học thực hành so với trước ựây do ựã ựược ựầu tư về cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cơ sở ựào tạo khá ựồng bộ. Ngoài thực hành ở các phòng

Chỉ tiêu tuyển sinh Bộ và UBND tỉnh giao Thông báo kết quả và kết thúc Thành lập hội ựồng xét tuyển Giao nhiệm vụ cho các khoa, phòng chức năng Ra quyết ựịnh thành lập lớp theo chuyên ngành Thực hiện công tác xét tuyển Ra thông báo xét tuyển Thu nhận hồ sơ dự xét tuyển Trường CđN

thực hành, nhà xưởng của trường, HSSV cũng ựược gửi ựi thực tập tại các doanh nghiệp, hoặc các khu du lịch trong nước ựể học tập, hiểu biết và nâng cao thêm kiến thức thực tế.

Ớ Chương trình ựào tạo

Dựa vào chương trình khung mà Bộ LđTB Ờ XH ban hành trong ựó có 70% lượng kiến thức phải theo quy ựịnh còn 30% là tùy theo tình hình cụ thể và nhu cầu thực tế lao ựộng của từng ựịa phương mà nhà trường xây dựng các môn học cho phù hợp. Khối lượng kiến thức toàn khóa hệ Cao ựẳng ựược thể hiện tại bảng sau:

Bảng 2.11. Khối lượng kiến thức toàn khoá hệ Cao ựẳng

Trong ựó

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Khối lượng

kiến thúc toàn khoá

Kiến thức văn

hoá cơ bản Chung Chuyên ngành Cộng

3825 giờ 450 giờ 315 giờ 3060 giờ 3375 giờ

[Nguồn: Phòng ựào tạo]

- Thời gian ựào tạo tập trung trong 3 năm - Tổng số tiết học: 3825h

+ Kiến thức văn hoá cơ bản 450h

+ Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 3375h

Như vậy về chương trình ựào tạo ta thấy rằng, khối lượng kiến thức trong quá trình ựào tạo tương ựối lớn. Vì vậy cần phải ựiều chỉnh cho phù hợp với chuyên ngành ựào tạo trong nhà trường.

Ớ Tổ chức và quản lý ựào tạo

Việc tổ chức ựào tạo ựược phân cấp ựúng theo chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận ựó dựa vào chức năng nhiệm vụ mục tiêu chung của nhà trường trong ựó bao gồm:

+ Ban giám hiệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phòng ựào tạo chịu trách nhiệm lập kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch ựào tạo kế hoạch giảng dạy và giao cho các khoa, các bộ môn, triển khai và theo dõi tiến trình ựào tạo, tập hợp kết quả ựào tạo quản lý và ựánh giá kết quả học tập - lập báo cáo trình Ban giám hiệu.

+ Phòng quản lý học sinh, sinh viên có trách nhiệm giáo dục chắnh trị tư tưởng, triển khai các phong trào ựoàn thể, quản lý theo dõi về số lượng HSSV các lớp, hoạt ựộng ăn ở, thường trú của HSSV.

+ Phòng tổ chức hành chắnh: Phối hợp với các phòng chức năng và các khoa, bộ môn, giảng viên ựể chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ công tác ựào tạo, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy...

+ Các khoa chuyên môn thực hiện nhiệm vụ giảng dạy theo kế hoạch của phòng ựào tạo, quản lý HSSV về mặt học tập, ựánh giá kết quả học tập gửi về phòng ựào tạo.

Ớ đánh giá kết quả hoàn thành khoá học của HSSV: chủ yếu dựa trên kết quả về ựiểm thi theo từng học kỳ của toàn khoá học. Công việc này ựược thực hiện với các bộ phận chuyên trách của phòng chức năng, các khoa và ựược phê duyệt của trưởng phòng ựào tạo và hiệu trưởng

Ớ đánh giá năng lực và khả năng thắch ứng của HSSV

Hiện nay trường vẫn chưa có bộ phận nào hay kênh thông tin chắnh thức ựể thu thập tắn hiệu phản hồi từ phắa HSSV sau khi tốt nghiệp. đó cũng là một ựiểm yếu của trường, chắnh vì vậy trường khó ựánh giá ựược sát sao việc phát triển chương trình ựào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng lao ựộng, nhu cầu nghề nghiệp của HSSV ựể tạo mối liên kết giữa nhà trường và các tổ chức sử dụng lao ựộng ựược chặt chẽ trong hoạt ựộng ựào tạo nguồn nhân lực.

Ớ đầu ra của HSSV và kết quả của ựào tạo

Trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An chưa xây dựng ựược chương trình chuẩn ựầu ra cho quá trình ựào tạo. Hiện nay, việc ựánh giá kết quả học tập của HSSV dựa vào ựiểm ựánh giá từ các môn học tập hợp lại chứ chưa có một quy trình ựược xây dựng cụ thể nào cả nên việc ựánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HSSV gặp nhiều khó khăn. Thống kê kết quả tốt nghiệp của HSSV tại trường qua các năm 2010-2012 như sau:

Bảng 2.12.Thống kê kết quả tốt nghiệp của HSSV tại trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An qua các năm 2010-2012

Xếp loại tốt nghiệp Năm Tổng số HSSV ựến kỳ tốt nghiệp Tổng số HSSV ựược công nhận tốt nghiệp Giỏi Khá TB khá TB 2010 672 657 10 162 234 251 2011 877 861 19 219 321 302 2012 949 934 25 241 350 318 [Nguồn: Phòng ựào tạo]

Nhìn vào bảng trên ta thấy số lượng HSSV ựến kỳ tốt nghiệp, HSSV ựược công nhận tốt nghiệp và xếp loại tốt nghiệp ta thấy xếp loại tốt nghiệp trung bình khá và trung bình quá lớn còn số ựạt loại giỏi là rất ắt.

Bảng 2.13. Tỷ lệ % kết quả tốt nghiệp của hệ Trung cấp và Cao ựẳng của trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An qua các năm 2010-2012

Xếp loại tốt nghiệp Tổng số Năm Tổng số SV ựến kỳ tốt nghiệp Tổng số SV ựược công nhận tốt nghiệp (%) Giỏi Khá TB khá TB X.loại tốt nghiệp (%) 2010 672 97,77 1,54 24,68 35,62 38,16 100 2011 877 98,17 2,25 25,45 37,24 35,06 100 2012 949 98.,42 2,67 25,87 37,45 34,01 100 [Nguồn: Phòng ựào tạo]

Qua bảng 2.13 cho ta thấy chất lượng ựào tạo của nhà trường tương ựối ựồng ựều, nhưng tỷ lệ kết quả ựạt giỏi lại thấp. điều này các trường cần quan tâm hơn nữa về chất lượng giảng dạy cũng như quá trình học tập và rèn luyện của HSSV.

2.3. Kết quả tổng hợp ựánh giá của các chuyên gia về marketing dịch vụ ựào tạo của trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An

Qua nghiên cứu thu thập, xin ý kiến một số thầy cô trong trường là: - Thầy: Nguyễn Trường Giang Ờ Phó hiệu trưởng phụ trách ựào tạo - Thầy: Phạm Thế Ninh Ờ Trưởng phòng ựào tạo

- Cô: Phạm Thị Hường - Trưởng khoa Du lịch Ờ Khách sạn

- Thầy: Bùi Văn đức - Trưởng khoa Kỹ thuật chế biến sản phẩm ăn uống

Một phần của tài liệu marketing dịch vụ đào tạo trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 49 - 98)