Xuất hoàn thiện marketing dịch vụ ñào tạo của trường Cao ñẳng nghề

Một phần của tài liệu marketing dịch vụ đào tạo trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 71 - 88)

hiệu của trường trong tâm trắ khách hàng với một ựặc ựiểm cụ thể, không có trường nào là tốt về mọi thứ. Trước hết nguồn lực tài chắnh của trường là có hạn và trường phải quyết ựịnh sẽ tập trung vào ựâu. Thứ hai, khi lựa chọn sẽ làm tốt ở mặt này thì có thể làm giảm khả năng làm tốt ở các mặt khác. Chẳng hạn ựịnh vị sản phẩm của trường là ựào tạo nhiều ngành học khác nhau thì trường không thể tự do ựáp ứng nhiều yêu cầu của khách hàng về sự bổ sung ựiều chỉnh các môn học, các phương pháp dạy học.

Trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An có rất nhiều trường cùng ựạo tạo chuyên ngành du lịch và kinh tế, các trường này có bề dày trong công tác giáo dục ựào tạo trong khi ựó Trường Cao ựẳng nghề du lịch Ờ thương mại Nghệ An với 17 năm xây dựng và phát triển còn gặp rất nhiều khó khăn. Trong dài hạn trường cần xác ựịnh thế mạnh của mình và lựa chọn các chương trình ựạo tạo gắn với du lịch với mục tiêu là ựơn vị ựi ựầu trong việc ựào tạo hướng dẫn du lịch cho ựịa phương

3.2.2.3. đề xuất hoàn thiện marketing dịch vụ ựào tạo của trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An

(1). Nâng cao nhận thức ựào tạo phổ biến về hoạt ựộng marketing cho ựội ngũ

cán bộ, giáo viên trong của trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An

Cần xác ựịnh và phổ biến rộng rãi triết lý ựào tạo áp dụng ựối với các hệ ựào tạo trong nhà trường cũng như các hoạt ựộng marketing cho tất cả cán bộ công chức

trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An. Coi ựây là cơ sở thiết lập chương trình tổ chức và quản lý ựối với các hệ ựào tạo trong nhà trường. Có như vậy, sự thiết kế chương trình tổ chức, quản lý và các hoạt ựộng marketing mới thống nhất, thực tế, theo hướng mềm dẻo và phù hợp với ựối tượng ựào tạo, ựồng thời tránh hiện tượng cứng nhắc về tổ chức ựào tạo trong suy nghĩ của cán bộ công chức nhà trường.

Nâng cao nhận thức ựào tạo là một nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường năng lực cho lĩnh vực ựào tạo nghề. Các chương trình về các chiến dịch nâng cao nhận thức nhằm mục ựắch thu hút thêm sự chú ý và nhận thức của mọi người về ựào tạo nghề chất lượng cao và vai trò của ựào tạo nghề ựối với yêu cầu của nền kinh tế và của xã hội. Những nỗ lực chắnh ựược thực hiện nhằm:

Nâng cao nhận thức của công chúng về ựào tạo nghề nói chung và về các nhóm nghề ựược dự án hỗ trợ nói riêng như một sự lựa chọn nghề nghiệp ựối với giới trẻ.

Cung cấp thông tin về các hoạt ựộng và kết quả của dự án cho công chúng và các bên có liên quan

Hỗ trợ xây dựng mạng lưới chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng ựào tạo và trao ựổi kiến thức giữa các ựối tác.

Các hoạt ựộng cụ thể sau ựây phải ựược triển khai: Mở rộng tư liệu hình ảnh về các hoạt ựộng ựào tạo nghề Tổ chức một cuộc triển lãm ảnh tại các trường thuộc dự án Hỗ trợ thành lập diễn ựàn của nhóm chuyên gia

Biên soạn và xuất bản các tài liệu in trong ựó có các tờ rơi, tờ gấp và các tấm áp phắch nhằm nâng cao hình ảnh ựào tạo nghề tại trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An

Thiết kế lại trang Web của dự án nhằm tăng cường chia sẻ thông tin giữa các ựối tác của dự án và nhằm phát huy tối ựa hiệu quả của các tài liệu giảng dạy và học tập từ các hoạt ựộng trong dự án

(2). Thiết kế mục tiêu, chương trình nội dung kế hoạch ựể tổ chức chương trình

ựào tạo chú trọng nghềựào tạo, ựặc biệt là vấn ựề thực hành

Căn cứ vào chiến lược phát triển GDđT của Nhà nước cũng như tùy vào tình hình cụ thể của từng trường mà xây dựng cho phù hợp, bao gồm các nội dung sau:

- Xác ựịnh mục tiêu ựào tạo.

Mục tiêu ựào tạo của các trường Cao ựẳng nghề thuộc lĩnh vực du lịch trong tình hình kinh tế xã hội hiện nay ựang có sự thay ựổi nhanh chóng. Sự

chuyển dịch mạnh mẽ của ngành Du lịch ựòi hỏi việc xác ựịnh mục tiêu ựào tạo của trường. Về mục tiêu thể hiện ở ba cấp ựộ là mục tiêu ựào tạo chung, mục tiêu ựào tạo cụ thể và mục tiêu ựào tạo chuyên biệt. Trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An phải xác ựịnh chắnh sách hiện nay và trong tương lai vai trò của lao ựộng trong ngành du lịch trình ựộ cao ựẳng là như thế nào. Chắc chắn họ là những cán sự chuyên ngành và vấn ựề học vẫn là cầu nối giữa cán bộ trình ựộ ựại học với người lao ựộng có trình ựộ cao ựẳng. Xác ựịnh rõ vai trò này, sẽ ựánh giá từng yêu cầu trong xây dựng mục tiêu ựào tạo của các nhà trường.

Nguyên tắc xác ựịnh: Nhà trường phải xuất phát từ những chắnh sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước và chú trọng tới các vấn ựề sau:

Thứ nhất, về sản phẩm phải giữ vững ựịnh hướng chắnh trị của Nhà nước.

Thứ hai, về năng lực chuyên môn phải tăng khối lượng kiến thức về nền kinh tế thị trường, tăng khối lượng kiến thức công cụ ựể ựáp ứng với trình ựộ khoa học công nghệ tiên tiến, ựặc biệt là thực hành tay nghề, tin học và ngoại ngữ. Cần xác ựịnh rõ mục tiêu trong xây dựng chương trình GD&đT, xây dựng ựược các chương trình hợp lý không chỉ làm cho gánh nặng của sự nghiệp GD&đT nhẹ bớt mà còn có thể dễ tìm ựược các phương pháp học tập, giảng dạy tốt, nâng cao khả năng tiếp nhận tri thức cho người học, mục tiêu GD&đT dễ thực hiện hơn.

Thứ ba, về mục ựắch phải gắn với thị trường sức lao ựộng trong lĩnh vực xã hội, du lịch và dịch vụ, chấp nhận cạnh tranh trong ựào tạo.

Chương trình giáo dục nặng nề và kéo dài trong khi ựó chương trình ựào tạo lại không ựủ thời gian cho người học nắm vững ựược chuyên môn, nghề nghiệp của mình dẫn ựến tình trạng nhiều Doanh nghiệp phải thực hiện ựào tạo lại. Trường tuy ựã thực hiện nhiều cuộc cải cách giáo dục nhưng chỉ chú trọng vào cải cách phương pháp truyền thụ kiến thức mà chưa thực sự cải cách chương trình, chưa xác ựịnh ựúng tắnh chất kiến thức cần GD&đT

Chương trình ựào tạo phải linh hoạt có thể ựược thể hiện ở nhiều khắa cạnh. đầu tiên một số tiêu chuẩn bổ sung trong chuẩn ựầu ra có thể không cần thực hiện trong phạm vi nhà trường nhưng nhất thiết sinh viên phải ựạt ựược. Vắ dụ trong thời ựại toàn cầu hóa hiện nay, các kỹ năng như ngoại ngữ, sử dụng máy tắnh...là không thể thiếu ựược ựối với sinh viên nhiều chuyên ngành. Tuy nhiên thời lượng giảng dạy trong nhà trường có hạn do ựó bản thân sinh viên phải tự học hỏi, nghiên cứu và thực hành. Chỉ với 150 tiết ngoại ngữ và 90 tiết cho các môn liên quan ựến máy tắnh và

công nghệ thông tin không ựủ ựể sinh viên thành thạo công việc sau này. đề ựảm bảo chuẩn ựầu ra , ựáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng nhà trường có thể yêu cầu sinh viên tự tắch lũy các chứng chỉ này. Nhà trường cũng có thể mở ra các trung tâm ựào tạo ựể củng cố cho sinh viên các kỹ năng này.

Chương trình ựào tạo cũng có thể ựược xem lại cho từng khóa học. Tất nhiên việc xem lại chương trình cũng thường chỉ nên thực hiện với các môn học lưa chọn và ở cấp ựộ chuyên ngành bởi bản thân chương trình khung của bộ ựã xác ựịnh ắt nhất 30% học phần ựược quy ựịnh cứng, trường có thể xác ựịnh khoảng 30% các học phần chung của trường và của ngành. Phần còn lại linh hoạt có thể thay ựổi khoảng 15% cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Thậm chắ nếu nhận ựược ựặt hàng của Công ty nhà trường có thể thiết kế riêng một chương trình ựào tạo với các học phần phù hợp với ngành nghề và vị trắ công việc ở ựơn vị ựó.

Thứ tư, về mục tiêu cần ựạt ựược là giải quyết các vấn ựề về xác ựịnh rõ sinh viên tốt nghiệp sẽ làm việc gì, làm ở ựâu, họ cần ựược trang bị kiến thức gì, trang bị ựến mức nào, xác ựịnh ựào tạo cho thành phần kinh tế, tổ chức xã hội nào.

Yêu cầu xác ựịnh: Qua khảo sát thực tế và tham khảo xin ý kiến một số chuyên gia những yêu cầu gồm:

Phải toàn diện và ựồng bộ: đổi mới nội dung chương trình không chỉ là các môn chuyên ngành mà cả môn cơ bản, cơ sở ngành theo hướng thiết thực. Với khối lượng kiến thức hiện nay Trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An có thể giảm các môn học không cần thiết cũng như giảm bớt khối lượng kiến thức chung mà thêm vào ựó là các môn học phục vụ thiết thực cho công việc.

Phải thường xuyên: đó là yêu cầu khách quan bởi chương trình ựào tạo phải sát với thực tế kinh doanh.

Phải có bước ựi thắch hợp, hướng tới cái mới và khai thác cái ựã có, có tắnh kế thừa. Nội dung xác ựịnh: Nội dung xác ựịnh mục tiêu ựào tạo là cán bộ có trình ựộ cao ựẳng trong ngành du lịch là năng lực thực hành, yêu cầu mới là khả năng thắch ứng nhanh, là năng lực sáng tạo, là năng lực tự học suốt ựời phù hợp với chủ trương giữa các chương trình liên thông ựào tạo (Cao ựẳng Ờ đại học Ờ Sau đại học).

Tóm lại, xác ựịnh ựúng mục tiêu chung của trường trong ựiều kiện kinh tế xã hội hiện nay là ựào tạo ra cán bộ du lịch trình ựộ Cao ựẳng có năng lực hành nghề về lĩnh vực du lịch dịch vụ. Có khả năng thắch ứng nhanh với môi trường kinh tế - xã hội.

- Hoàn thiện nội dung chương trình.

Tại trường khung chương trình theo mẫu chung mà bộ lao ựộng thương binh xã hội ựưa ra. Trong ựó trang ựầu tiên của khung chương trình sẽ là tên chương trình, trình ựộ ựào tạo và tiếp ựó là mục tiêu ựào tạo. Mục tiêu ựào tạo lại ựược chia thành mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể, mục tiêu chung của trường gần giống như mục tiêu theo yêu cầu cứng của bộ ban hành. Thêm nữa không chỉ có sự giống nhau của mục tiêu chung mà mục tiêu cụ thể của trường cũng không ựủ khác biệt ựể khẳng ựịnh lợi thế. Chắnh sự không khác biệt này ựã làm cho người học chưa bị thuyết phục bởi chất lượng ựào tạo và tắnh chuyên nghiệp trong ựào tạo và tắnh chuyên nghiệp trong giảng dạy và ựào tạo của trường. đó cũng chắnh là lý do mà nhiều ựơn vị sử dụng lao ựộng chỉ nhìn vào bằng cấp mà ứng cử viên có ựể ựánh giá trình ựộ ựào tạo chứ không quan tâm nhiều tới việc sinh viên ựó ựược ựào tạo theo chuyên môn gì.

Do ựó cần phải khác biệt hóa mục tiêu chung ựào tạo của trường ựặc biệt phải cụ thể hóa ựược mục tiêu cụ thể của một chương trình ựào tạo.

Nội dung toàn khóa. để ựạt ựược mục tiêu ựào tạo nêu trên, trong nội dung toàn khóa, ngoài những nội dung của từng chuyên ngành, Trường cần xác ựịnh rõ khối lượng kiến thức giữa các môn học. Qua thăm dò người học và theo ý kiến các chuyên gia, nên chia những môn học chuyên ngành có khối lượng kiến thức lớn thành những môn học khác nhau. đồng thời trong cơ chế thị trường hiện nay, rất cần thiết ựưa vào chương trình các môn học mới và coi ựây là những môn cơ sở ngành.

Nội dung chương trình môn học. Trên cơ sở khung chương trình chuẩn Bộ Lao động TB Ờ XH ban hành, những nội dung chương trình dạy cho từng chuyên ngành Nhà trường cần ựược cụ thể hóa cho phù hợp.

- Hoàn thiện khung chương trình ựào tạo theo diện chuyên môn rộng.

Khung chương trình qui ựịnh các môn học, kết cấu khối lượng kiến thức, thời gian và phương pháp ựào tạo theo mục tiêu của từng chuyên ngành. Khi thiết kế khung chương trình trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An phải tắnh ựến các yếu tố như: Mục tiêu, thời gian, nội dung và kết cấu khối lượng kiến thức ựào tạo, các nguồn lực ựảm bảo thực hiện chương trình và các phương pháp giảng dạy phù hợp.

Nhà trường thiết kế khung chương trình theo diện chuyên môn rộng sẽ ựáp ứng ựược tắnh cơ ựộng nghề nghiệp cao vì trên cơ sở nền kiến thức cơ bản vững vàng thì người học có thể dễ chuyển ựổi, bắt kịp ựược yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Tuy

vậy khi ựào tạo theo diện chuyên môn rộng thì lĩnh vực lựa chọn nơi làm việc của học sinh sau khi tốt nghiệp rộng hơn, cơ hội tìm việc làm tốt hơn như khả năng theo chuyên môn sâu của người sử dụng lại kém. Nhưng qua thăm dò người sử dụng và theo các chuyên gia thì với ựa số người học khi chưa gắn với một ựịa chỉ nghề nghiệp xác ựịnh thì việc ựào tạo ban ựầu có lợi nhất nếu học viên ựược trang bị một nền kiến thức cơ bản và những kiến thức, kỹ năng cơ sở ngành vững chắc theo diện rộng. Với sự trang bị như vậy người học có khả năng tiếp nhận và thay ựổi ngành nghề trong phạm vi khá rộng dễ thắch nghi với thị trường sức lao ựộng và có tiềm lực ựể học với cấp cao hơn.

- Kết cấu khung chương trình. Trường Cao ựẳng nghề Du lịch Ờ Thương mại Nghệ An phải xây dựng gồm hai phần chắnh là nhóm môn học giáo dục cơ bản và nhóm môn học giáo dục chuyên nghiệp.

Nhóm môn học giáo dục cơ bản phải ựược thiết kế dựa vào hệ tư tưởng, triết lý giáo dục của nhà nước và trên cơ sở ựặc thù về ựào tạo của trường. Mục ựắch nhằm cung cấp những kiến thức về khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, tin học.

Nhóm các môn học giáo dục chuyên nghiệp phải chia làm hai nhóm nhỏ là: Nhóm các môn cơ sở chuyên ngành và các môn chuyên ngành. Các môn cơ sở chuyên ngành nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ sở, nền tảng liên quan ựến nghề nghiệp sau này. Nó bao gồm các kiến thức cơ bản phục vụ chuyên ngành như: Kiến thức cơ sở về kinh tế và kinh doanh, các kiến thức và các công cụ quản lý chuyên ngành. Các môn chuyên ngành ựảm bảo trang bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp cần thiết ựể sau khi tốt nghiệp có khả năng làm việc ở các lĩnh vực nhất ựịnh, bao gồm kiến thức chuyên môn chắnh và hỗ trợ chuyên môn chắnh.

để sinh viên có thể lựa chọn ựược các học phần phù hợp, chương trình ựào tạo cần ựược cung cấp ngay từ ựầu khóa. Thêm nữa, ựể việc lựa chọn học phần của sinh viên ựược chuẩn mực, giúp họ chọn ựúng học phần theo ựịnh hướng nghề nghiệp, trường nên có cố vấn học tập là người có kiến thức và kinh nghiệm trong giảng dạy (tốt nhất là có kinh nghiệm trong thực tế). Cố vấn học tập phải nắm ựược toàn bộ chương trình ựào tạo và hiểu rõ mục tiêu ựào tạo mà chương trình ựào tạo hướng tới từ ựó ựịnh hướng cho sinh viên chọn các học phần phù hợp, giúp họ và thực hành ựể có thể làm ựược các công việc với ựịnh hướng nghề nghiệp và chuyên ngành ựào tạo

- đổi mới phương pháp giảng dạy.

Sự cần thiết phải ựổi mới phương pháp giảng dạy. Trường cần ựổi mới phương pháp giảng dạy là nhằm:

Khắc phục phương pháp giảng dạy hiện nay có sự lạc hậu so với yêu cầu và sử dụng các phương tiện hiện ựại ựã ựược trang bị.

Tăng khối lượng kiến thức cho học sinh, tức là giải quyết mâu thuẫn giữa khối

Một phần của tài liệu marketing dịch vụ đào tạo trường cao đẳng nghề du lịch thương mại nghệ an (Trang 71 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)