2.2 Sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 57 - 64)

b) Nhận xét kết quả định tính

3.3. 2.2 Sau thực nghiệm

Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi chia làm 2 giai đoạn để kiểm tra độ bền kiến thức của HS (kết thúc chơng III và chơng IV). Về mặt định tính kết quả kiểm tra cho thấy:

- ở các lớp thực nghiệm do HS nắm chắc kiến thức, nên đa số các em biết tổng hợp và phân tích vấn đề, biết gắn kết các phần của kiến thức đã học. Ngợc lại ở các lớp đối chứng HS quên khá nhanh, trình bày vấn đề lộn xộn, do không nắm vững kiến thức đã học.

- Trong các lớp thực nghiệm chủ yếu kiến thức đợc HS tích cực, chủ động tìm ra theo sự hớng dẫn của GV nên kiến thức đợc hình thành ở các em rất vững chắc, các em

hiểu đúng bản chất vấn đề, hiểu kiến thức một cách sâu sắc, cặn kẽ, vì vậy khả năng ghi nhớ kiến thức lâu và bền hơn. Ta có thể phân tích các ví dụ sau.

Ví dụ 1

* Đề ra: Lập bảng so sánh học thuyết Lamac, học thuyết Đacuyn và thuyết tiến hóa hiện đại.

* Bài làm của em Phạm Thị Hờng lớp 12 C trờng THPT Lê Văn Hu (lớp đối chứng) Chỉ tiêu so sánh Học thuyết Lamac Học thuyết Đacuyn

Thuyết tiến hóa hiện đại

Các nhân tố tiến

hóa

- sự thay đổi của ngoại cảnh.

- tập quán hoạt động của với động vật.

Biến dị di truyền và CLTN.

Đột biến, giao phối, CLTN và sự cách li. Hình thành các đặc điểm thích nghi - Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật thích nghi kịp.

Là kết quả của CLTN dựa trên cơ sở tính biến dị và tính di truyền của sinh vật.

- Thích nghi kiểu hình là sự phản ứng của cùng kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau trớc sự thay đổi các yếu tố môi trờng .

- Thích nghi kiểu gen là sự hình thành những kiểu gen quy định những tính trạng và tính chất đặc trng cho từng loài, từng

nòi trong loài.

Hình thành loài

mới

Dới tác dụng của ngoại cảnh loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian. Trong lịch sử không có loài bị đào thải.

Loài mới đợc hình thành dần qua nhiều dạng trung gian bằng con đờng PLTT từ một tổ tiên ban đầu dới tác dụng của CLTN.

Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của QT theo hớng thích nghi. Chiều h- ớng tiến hóa Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp.

- Sinh giới ngày càng đa dạng

- Tổ chức ngày càng phức tạp

- Thích nghi ngày càng hợp lí.

Nh quan niệm của Đacuyn.

* Nhận xét: Qua bài làm ta thấy HS cha nắm vững kiến thức, mới chỉ nêu đợc khái niệm thích nghi kiểu gen và thích nghi kiểu hình mà cha nêu đợc bản chất của quá trình hình thành đặc điểm thích nghi theo quan niệm hiện đại, cha nêu đợc cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi theo quan niệm Lamac. Còn lẫn lộn giữa quá trình hình thành đặc điểm thích nghi và quá trình hình thành loài (theo quan niệm của Lamac). * Bài làm của em Trần Tuấn Anh lớp 12 B trờng THPT Lê Văn Hu (lớp thực nghiệm)

Chỉ tiêu so sánh Học thuyết Lamac Học thuyết Đacuyn

Thuyết tiến hóa hiện đại

Các nhân tố tiến

hóa

- sự thay đổi của ngoại cảnh. - tập quán hoạt động (đối với động vật) Biến dị di truyền và CLTN QTĐB, QTGP, CLTN và các cơ chế cách li

Hình thành các đặc điểm thích nghi - Sự tích luỹ các biến đổi cá thể dới ảnh h- ởng của ngoại cảnh hay do tập quán hoạt động (đối với động vật)

- Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật thích nghi kịp thời không có loài nào bị đào thải.

Là kết quả của CLTN dựa trên cơ sở tính biến dị và tính di truyền trong hoàn cảnh sống không ngừng thay đổi

- Thích nghi kiểu hình biểu hiện bằng thờng biến.

- Thích nghi kiểu gen biểu hiện bằng đột biến và biến dị tổ hợp CLTN giữ lại những đột biến và BDTH có lợi Hình thành loài mới Dới tác dụng của ngoại cảnh loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian Loài mới đợc hình thành dần qua nhiều dạng trung gian bằng con đờng PLTT từ một nguồn gốc chung dới tác dụng của CLTN

Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của QT theo hớng thích nghi , tạo kiểu gen mới cách li sinh sản với QT gốc. Loài đợc hình thành bằng 3 con đờng chủ yếu: con đờng địa lí, con đờng sinh thái và con đờng lai xa kèm đa bội hóa. Chiều h- ớng tiến hóa Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

- Sinh giới ngày càng đa dạng

- Tổ chức ngày càng phức tạp

Nh quan niệm của Đacuyn

- Thích nghi ngày càng hợp lí

* Nhận xét: Bài làm khá hoàn chỉnh và đầy đủ, thể hiện nắm vững các học thuyết tiến hóa.

Ví dụ 2:

* Đề ra: Nghiên cứu bảng số liệu sau và rút ra nhận xét về quan hệ giữa ngời và các dạng vợn ngời ngày nay.

(Xem bảng trang sau)

* Bài làm của em Lê Thị Thơm lớp 12 K trờng THPT Thiệu Hóa (lớp đối chứng)

- Não ngời nặng hơn gấp 3 – 4 lần so với não vợn ngời

- Tỉ lệ chiều dài cổ so với mình ở ngời cũng tăng hơn so với vợn ngời

- Tỉ lệ chi trên so với mình ở ngời nhỏ hơn so với vợn ngời, ngợc lại tỉ lệ chi dới so với mình ở ngời dài hơn

Tính trạng Vợn Đời -

ơi Gôrila

Tinh

- Khối lợng não (g)

- Khối lợng não/ khối lợng cơ thể.

- Chiều dài cổ/mình (%) - Chiều dài chi trên/mình(%) - Chiều dài chi dới/mình(%) - Số đốt sống: + cổ + Ngực + Thắt lng + Chậu + Cùng Tổng số 130 1/73 17 238 147 7 13 5 5 3 – 4 33- 34 400 1/83 24 182 119 7 12 4 5 2-3 30-32 420 1/220 24 154 112 7 13 3 5 4-5 32-33 340 1/61 23 175 128 7 13 4 5 4-5 33-34 1360 1/45 26 150 171 7 12 5 5 4-5 33-34

* Nhận xét: Bài làm mới chỉ rút ra đợc nhận xét về mặt định lợng thông qua bảng số liệu, tuy nhiên cha đầy đủ. Cha đi sâu phân tích về bản chất sự khác nhau đó liên quan đến lối di chuyển, dáng đi đứng thẳng và hoạt động nhận thức ở ngời.

* Bài làm của em Nguyễn Hồng Minh lớp 12 C trờng THPT Thiệu Hóa (lớp thực nghiệm)

- Khối lợng não ngời nặng hơn gấp 3 – 4 lần so với não vợn ngời, ngoài ra ở não ngời còn có nhiều khe, rãnh làm cho diện tích não cũng tăng lên nhiều lần. Vì vậy đã giúp cho ngời tăng hoạt động nhận thức và khả năng t duy.

- Tỉ lệ chiều dài cổ so với mình ở ngời tăng hơn so với vợn ngời là có liên quan đến dáng đứng thẳng, giúp cho ngời xoay đầu linh hoạt và quan sát tốt hơn.

- Tỉ lệ chiều dài chi trên ở ngời giảm, chi dới tăng là có liên quan đến lối di chuyển và dáng đi đứng thẳng, giải phóng đôi tay.

- Số lợng đốt sống ở ngời không thay đổi lớn so với vợn ngời, chủ yếu thay đổi về hình thái và sắp xếp do tác động của trọng lợng đầu và cơ thể trong quá trình di chuyển.

* Nhận xét: Bài làm nêu đầy đủ những sai khác cả về lợng và về chất, phân tích đợc những sai khác đó liên quan đến những điểm tiến hóa quan trọng trong quá trình phát sinh loài ngời.

So sánh kết quả kiểm tra trong và sau thực nghiệm , kết hợp với việc phân tích nội dung trả lời các bài kiểm tra của HS chúng tôi thấy:

- ở các lớp đối chứng việc nắm kiến thức của HS còn lơ mơ, bài làm còn chung chung, không đầy đủ. Điều đó cho thấy việc không hiểu bản chất vấn đề thì không thể nhớ lâu, chính xác và khó giải thích những tình huống mới mà quá trình học tập yêu cầu.

- Trái lại ở các lớp thực nghiệm, nội dung bài làm tơng đối đầy đủ, chính xác, chứng tỏ các em nắm chắc kiến thức, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc và có độ bền, vận dụng lí thuyết linh hoạt trong quá trình giải các bài tập.

Từ những nhận xét trên có thể khẳng định sử dụng sơ đồ, bảng hệ thống để tổ chức hoạt động nhận thức chho HS trong dạy học tiến hóa không chỉ mang lại hiệu quả về tri thức, tăng độ bền kiến thức, mà còn rèn luyện, phát triển đợc các kĩ năng HTH cho HS.

Một phần của tài liệu rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w