2 Sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 47 - 50)

2. 3 Sử dụng các biện pháp rèn luyện kĩ năng Hệ THống hóa cho HS lớp 12 THPT Trong dạy học tiến hóa

3.3.1. 2 Sau thực nghiệm

Bảng 4: Tỉ lệ xếp loại điểm kiểm tra của các phơng án

( cả trong và sau thực nghiệm)

Nhóm lớp Xếp loại điểm các lần kiểm tra

Kém Yếu TB Khá Giỏi

SL % SL % SL % SL % SL %

Thực nghiệm 0 0 98 10.4 500 52.9 322 34.1 25 2.6

Đối chứng 15 1.6 235 24.8 501 52.8 197 20.8 0 0

Bảng 5: Bảng các tham số đặc trng sau thực nghiệm

Bài số Phơng án Số bài Các tham số đặc trng M0 X S V M d Td 1 TN 185 7 6.23 1.26 20.22 0.007 0.89 6.45 ĐC 187 6 5.34 1.36 25.47 0.007 2 TN 189 7 6.19 1.25 20.02 0.007 0.89 7.06 ĐC 187 5 5.30 1.24 23.40 0.007 Nhận xét: Từ bảng 4 và 5 ta có một số nhận xét sau:

- Điểm trung bình ở các lớp thực nghiệm trong cả hai lần kiểm tra đều cao hơn ở các lớp đối chứng. (Trung bình cả hai lần kiểm tra ở các lớp đối chứng X = 5.32, còn ở các lớp thực nghiêm X = 6.21).

- Hệ số biến dị ở các lớp thực nghiệm tính trung bình hai lần kiểm tra nhỏ hơn ở các lớp đối chứng (VTN% = 20.12) < (VĐC% = 24.44). Điều này chứng tỏ đa số HS ở các lớp thực nghiệm lĩnh hội đợc kiến thức vững chắc hơn so với các lớp đối chứng.

- Hệ số td của các lần kiểm tra đều lớn hơn 3.33 chứng tỏ sự chênh lệch sau thực nghiệm giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là hoàn toàn đáng tin cậy, ph- ơng án thực nghiệm nh đã tiến hành là có chất lợng và mang tính khả thi trong quá trình dạy học tiến hóa.

Điểm số Xi

Phơng án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n

TN SL% 1.14 309.1 26.766 102 10954 83.6 97.955 99.56 1002 374 ĐC SL% 1.97 258.6 25.965 10754.5 79.192 97.970 1008 374

Đồ thị 2: Đồ thị biểu diễn % tần xuất cộng dồn sau thực nghiệm %

Nhận xét: Đồ thị biểu diễn tần xuất cộng dồn của các lớp thực nghiệm luôn nằm phía dới và bên phải của đồ thị biểu diễn tần xuất cộng dồn của các lớp đối chứng. Đồ thị của các lớp thực nghiệm xuất phát từ điểm 3 và kết thúc ở điểm 10, trong khi đó đồ thị của các lớp đối chứng bắt đầu từ điểm 2 và kết thúc ở điểm 8.

Từ kết quả kiểm tra cả trong và sau thực nghiệm ta rút ra các nhận xét sau:

* Trong thực nghiệm kết quả kiểm tra ở các lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở các lớp đối chứng. Nếu tính cả trong và sau thực nghiệm ta thấy ở các lớp thực nghiệm không có điểm kém, số bài bị điểm yếu là 98 chiếm 10.4%, số bài đạt điểm khá là 322 bài (34.1% ), có 25 bài đợc điểm giỏi (2.6%). Trong khi đó ở các lớp đối chứng có cả điểm kém (15 bài chiếm 1.6%), có 235 bài bị điểm yếu (24.8%), số bài đạt điểm khá là 197 bài (20.8%) không có bài đạt điểm giỏi. Điều đó chứng tỏ rằng ở các lớp đối chứng kết quả học tập của các em thấp hơn so với các lớp thực nghiệm.

* Độ linh hoạt và nhanh nhậy trong việc tiếp thu kiến thức, độ bền kiến thức ở các lớp thực nghiệm tốt hơn ở các lớp đối chứng, điều đó cho thấy việc sử dụng các biện pháp HTH trong dạy học tiến hóa là rất có hiệu quả.

* Việc sử dụng phơng pháp dạy tiến hóa theo lối thuyết trình, giải thích minh họa hay một số phơng pháp dạy học truyền thống khác sẽ làm cho HS tiếp thu kiến thức một cách thụ động, không phát huy cao độ tính tích cực của HS trong quá trình học tập, hơn nữa HS sẽ nắm kiến thức không chắc và độ bền kiến thức không cao.

* Sử dụng sơ đồ, bảng HTH để tổ chức hoạt động học tập của HS khiến các em… phải tích cực t duy, tự lực, chủ động giải quyết các tình huống nhận thức trong học tập mà giáo viên yêu cầu, nhờ đó mà kiến thức hình thành đợc ở các em vững chắc và lâu bền hơn.

Một phần của tài liệu rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w