Chọn lọc tự nhiên

Một phần của tài liệu rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 106 - 111)

II. Học thuyết tiến hóa của Đacuyn 1 Luận điểm về biến dị.

4. Chọn lọc tự nhiên

(xem sơ đồ S -16.6 – phụ lục I) - CLTN là quá trình gồm hai mặt song song, tích luỹ các biến dị có lợi, đào

- GV phát PHT - 16.2 (HS thực hiện, GV gợi ý từng vấn đề để HS điền bảng sau đó GV treo bảng B - 16.6 để HS sửa chữa)

- Theo Đacuyn loài mới đợc hình thành nh thế nào ?

- Vì sao ngày nay mỗi loài sinh vật đều thích nghi hợp lý với ĐKS của nó ? -Vì sao các loài biến đổi liên tục, nhng ngày nay ranh giới giữa các loài đang tồn tại khá rõ rệt, gián đoạn ?

- Vì sao ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới lại phát triển với tốc độ ngày càng nhanh ?

- Vì sao xu hớng phát triển chung của sinh giới là tổ chức ngày càng cao mà ngày nay vẫn tồn tại các dạng có tổ chức thấp ?

- Hạn chế chính của Đacuyn là gì ?

thải những biến dị không có lợi, là sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất.

- (Xem bảng B - 16.6)

- Loài mới đợc hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dới tác dụng của CLTN, theo con đờng PLTT.

- CLTN đào thải các dạng kém thích nghi, sự xuất hiện loài mới gắn liền với các đặc điểm thích nghi.

- CLTN đào thải các dạng trung gian. - CLTN diễn ra theo con đờng phân li, tốc độ biến đổi của các loài chủ yếu phụ thuộc vào cờng độ của CLTN chứ không phải sự thay đổi của các ĐKS. - Trong những hoàn cảnh thay đổi nhất định, sự duy trì tổ chức nguyên thuỷ hoặc đơn giản hóa tổ chức vẫn đảm bảo thích nghi.

*Hạn chế:- Cha phân biệt đợc BDDT và BD không DT

- Cha đi sâu vào cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi

loài mà cha đi sâu vào cơ chế.

C- Củng cố:

- Nêu những cống hiến và hạn chế của Lamac.

- So sánh CLNT và CLTN. (Xem bảng B.16.1) D - Bài tập về nhà: 1. Lập bảng tóm tắt quan niệm của Lamac và Đacuyn về: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa, sự hình thành đặc điểm thích nghi, chiều hớng tiến hóa, tồn tại. (Xem bảng B.16.2)

2. Lập bảng so sánh biến dị và biến đổi theo quan niệm Đacuyn.(Xem bảng B.16.3)

3. Lập bảng so sánh sự phân ly tính trạng trong CLNT và trong CLTN (Xem bảng B.16.4)

5. Chuẩn bị cho bài 17.

Bài 17. Thuyết tiến hóa hiện đại

(2 Tiết)

I. Mục tiêu

Qua bài này HS phải

- Tóm tắt đợc sự hình thành thuýêt TH hiện đại qua các giai đoạn khủng hoảng và phát triển với các sự kiện điển hình, thuyết tiêu biểu.

- Trình bày sơ lợc thuyết TH tổng hợp, phân biệt đợc 2 khái niệm TH nhỏ và TH lớn. - Phân tích và so sánh các thuyết, rút ra các luận điểm khái quát của thuyết TH hiện đại. - Khái quát sự ra đời của thuyết TH hiện đại dựa trên “sự tiến hóa” của các t tởng từ cuối thế kỷ XIX và sự ra đời của thuyết TH hiện đại từ thế kỷ XX và dựa trên cơ sở vững chắc của di truyền học.

II. Phơng tiện dạy học:

Phiếu học tập số 17.1

Hãy đọc đoạn t liệu sau và tóm tắt những kết luận chính của từng tác giả.

- “A. Vâysman (1905) Giải thích sự TH Bắt đầu từ những biến đổi trong vật chất di truyền của tế bào sinh dục, phản đối quan niệm của Lamac về sự di truyền tính thu đợc. Tuy nhiên, khái quát hóa phát hiện của tế bào học Về tính đặc trng và ổn định của bộ nhiểm sắc thể ở mỗi loài , Vâysman đã xây dng giả thuyết chất di truyền độc lập với ngoại cảnh.

- H.Đơvri (1901) Nghiên cứu biến dị bằng thử nghiệm, phân biệt biến dị liên tục do ảnh hởng của ngoại cảnh, không di truyền với đột biến là loại biến dị gián đoạn, đi truyền đ- ợc, phát sinh do những nguyên nhân nội tại, không liên quan đến ngoại cảnh. Nhng theo ông, loài mới đợc hình thành qua đột biến, CLTN chỉ có tác dụng sàng lọc các đột biến ngẫu nhiên, không có tác dụng tích luỹ biến dị.

W.Giôhanxơn (1903) phân biệt các khái niệm kiểu gen, kiểu hình cho rằng chỉ các đột biến trong kiểu gen mới di truyền đợc. Khi nghiên cứu tác dụng của chọn lọc dòng thuần – có kiểu gen đồng nhất. Giôhanxơn đã rút ra kết luận khái quát sai lầm rằng CLTN không có vai trò sáng tạo”.

Phiếu học tập số 17.2

Hãy đọc đoạn t liệu sau và khái quát sự ra đời của thuyết TH tổng hợp, dựa trên nghiên cứu tổng hợp.

“ Một số sự kiện quan trọng đánh dấu sự ra đời của thuyết TH tổng hợp:

+ Cuốn “ Di truyền học và nguồn gốc các loài ” của T.Đôpgianxki –1937. Tác giả gắn liền di truyền học với thuyết TH bằng con đờng CLTN, cho rằng những biến đổi di truyền có liên quan đến TH chủ yếu là nhỏ nhất và kế thừa theo địng luật Menđen. Do đó, lập luận về TH bằng CLTNlà trong quần thể các cá thể có mang các alen khác nhau,

có cấu trúc khác nhau. Một số cấu trúc giúp cá thể thích nghi tốt hơn, sống lâu hơn, sinh sản nhiều hơn, thế hệ sau có cấu trúcthích nghi sẽ phổ biến trong quần thể.

+ Cuốn “ Phân loại học và nguồn gốc các loài” củâEmayrơ ( ngời Mỹ gốc Đức) – 1942. Đa ra 3 khái niệm quan trong: Khái niệm sinh học về loài, sự thay đổi địa lý của loài, sự hình thành loài khác khu.

+ Cuốn “ Nhịp độ và phơng thức tiến hóa” của G. Ximxơn khẳng định: TH là sự tích luỹ dần các biến đổi nhỏ trong nội bộ các quần thể.

+ Hội nghị Printơn về sự phát triển của thuyết TH tổng hợp.

Phiếu học tập số 17.3

Hãy nghiên cứu SGK trang 86 và hoàn chỉnh PHT sau:

Chỉ tiêu so sánh Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn

Thực chất

Phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu

Ví dụ 17.1: kiểu gen quy định nhóm máu ở ngời có 3 alen: IA, IB, IO tạo nên 6 loại kiểu gen quy định 4 nhóm máu A, B, AB, O. Ba alen này có vai trò trung tính . Do đó, 4 nhóm máu tồn tại trong những quần thể ngời với những tỷ lệ khác nhau nhng không có sự thay thế alen này bằng alen khác mà là sự duy trì cá thể dị hợp về một cặp alen hay một số cặp alen nào đó.

III. tiến trình bài giảng

A- Kiểm tra bài cũ:

1. Em hãy chọn một ví dụ và giải thích theo nội dung sau:

- Phơng thức hình thành đặc điểm thích nghi theo Lamac, Đacuyn ? - Phơng thức hình thành loài mới theo Lamac, Đacuyn ?

(Tiết 1)

Đặt vấn đề: Từ câu trả lời của HS, GV đặt ra một tình huống mới: Quan niệm

Một phần của tài liệu rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 106 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w