Thực chất của quá trình hình thành loài mớ

Một phần của tài liệu rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 124 - 130)

II. Phơng tiện dạy học

1.Thực chất của quá trình hình thành loài mớ

thành loài mới * (SGK) - Khác nhau - Thích nghi - Cách li

loài mới với loài ban đầu ?

+ Nêu cơ chế của quá trình hình thành loài mới ?

+ Trình bày mối quan hệ giữa quá trình hình thành loài mới và quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi ?

* Quá trình hình thành loài mới luôn gắn liền với quá trình hình thành đặc điểm thích nghi nhng quá trình hình thành đặc điểm thích nghi không nhất thiết dẫn tới hình thành loài mới.

Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thành loài bằng con đờng địa lí

- Nêu vai trò của các nhân tố tiến hóa cơ bản trong quá trình hình thành loài? + HS tóm tắt vai trò của bốn nhân tố tiến hóa cơ bản.

- Nguyên nhân dẫn đến cách li địa lí ? - Hãy nghiên cứu trang 104 SGK và xây dựng một sơ đồ về qúa trình hình thành loài bằng con đờng địa lí ?

+ HS làm việc tự lực với sự giúp đỡ của GV thông qua các câu hỏi sau:

- Giả sử ban đầu loài A xuất hiện các BD A1, A2….sau đó tiến hóa thành loài mới A1, A2. (Điều kiện địa lí là yếu tố

2. Hình thành loài bằng con đờng địa

* Vai trò của các nhân tố tiến hóa:

- QTĐB và QTGP cung cấp nguyên liệu, làm cho quần thể đa hình.

- CLTN đào thải và tích luỹ các BD theo các hớng khác nhau.

- Các cơ chế cách li tăng cờng sự phân hóa trong quần thể, thúc đẩy qúa trình hình thành loài mới.

* Do loài mở rộng khu phân bố, hoặc bị chia cắt bởi các chớng ngại địa lí.

cách li của 2 QT A1, A2)

- Hãy giải tích sự hình thành các đặc điểm thích nghi A1, A2

- Giả sử điều kiện địa lí cản trở sự gặp gỡ của các cá thể mang BD A1 với các cá thể mang BD A2 . kết quả cuối cùng là gì ?

- Tóm tắt nội dung trên bằng một sơ đồ. - Điều kiện địa lí có vai trò gì trong quá trình hình thành loài ?

- Hãy phân tích một ví dụ để làm rõ con đờng trên. (GV gợi ý HS sử dụng ví dụ về sự phân bố loài chim sẻ ngô trong SGK), HS làm việc tự lực sau đó GV chốt nh sơ đồ S.23.3.

-Ví dụ nhằm minh họa điều gì ?

- Phơng thức này gặp ở những sinh vật nào ?

- BD A1 thích nghi với MT A1, BD A2

thích nghi với MT A2. - Hình thành 2 loài mới.

- (Xem Sơ đồ S.23.2 – phụ lục I) * Điều kiện địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài, không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tơng ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi

* Ví dụ: (sơ đồ S.23.3)

- Hình thành loài bằng mở rộng khu phân bố.

- Phơng thức này gặp cả ở động vật và thực vật

Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình hình thành loài bằng con đờng sinh thái

- GV: Hãy nghiên cứu trang 105 SGK và: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nêu vai trò của điều kiện sinh thái trong quá trình hình thành loài ?

+ Dựa vào sơ đồ trên hãy xây dựng một

3. hình thành loài bằng con đờng sinh thái

sơ đồ mô tả con đờng này ?

+ Hãy phân tích một ví dụ làm rõ con đờng này ? (GV gợi ý HS sử dụng ví dụ về thực vật sống trên bãi bồi sông Vonga trong SGK)

+ Phơng thức này gặp ở những sinh vật nào ?

* Ví dụ: ( Sơ đồ S.23.5)

- Phơng thức này gặp ở thực vật và động vật ít di động.

Hoạt động 4: KIểm tra kiến thức về lai xa

* GV treo hình 48 phóng to và nêu câu hỏi để HS ôn lại về lai xa:

- Lai xa là gì ?

- Cơ thể lai xa thờng gặp những trở ngại gì ? vì sao ?

- Khắc phục hiện tợng bất thụ của cơ thể lai xa bằng cách nào ?

- Vì sao thể song nhị bội lại có khả năng sinh sản hữu tính ?

Hoạt động 5: Tìm hiểu hình thành loài bằng co đờng lai xa và đa bội hóa

- Nghiên cứu ví dụ về loài cỏ Spartina (SGK trang 105) và xây dựng sơ đồ về quá trình hình thành loài bằng con đờng lai xa và đa bội hóa.

+ Phơng thức này gặp ở những sinh vật nào ? Tại sao ít gặp ở động vật ?

4. Hình thành loài bằng con đờng lai xa và đa bội hóa

- Lai khác loài, khác chi, klhác họ. - Bất thụ.

- Đa bội hóa.

- NST tồn tại thành cặp tơng đồng nên giảm phân tạo giao tử bình thờng.

- ( Sơ đồ S.23.6)

- Phơng thức này thờng gặp ở thực vật ít gặp ở động vật. Vì ở động vật cơ chế cách li sinh sản giữa 2 loài rất phức tạp

C. Củng cố

Lập một sơ đồ khác tóm tắt các giai đoạn trong quá trình hình thành loài.

(Xem sơ đồ S.23.1b)

D. Bài tập về nhà

Lập bảng so sánh quan niệm của Lamac, Đacuyn và quan niệm hiện đại về quá trình hình thành loài mới ( xem bảng 23.1) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 26: Các Giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài ngời I. Mục Tiêu

Qua bài này HS phải:

- Nêu đợc các bằng chứng trực tiếp về quá trình phát sinh loài ngời từ vợn ngời hóa thạch.

- Nêu đợc những biến đổi đặc điểm sinh học trên cơ thể và hoàn thiện công cụ qua các giai đoạn: Vợn ngời hóa thạch – Ngời tối cổ – Ngời cổ –Ngời hiện đại.

- Phân tích các sai khác cơ bản trong các giai đoạn phát sinh loài ngời.

- Từ các sự kiện (các hóa thạch) điển hình, khái quát thành các luận điểm lý thuyết về nguồn gốc loài ngời.

- Nhận thức đợc nghiên cứu nguồn gốc loài ngời là vấn đề phức tạp.

II. Phơng tiện dạy học

-Tranh phóng to H.59, H.62 SGK, Bảng B.26.1, PHT 26.1.

Phiếu học tập số 26.1

Đọc SGK điền tiếp vào bảng sau:

Tên hóa thạch Năm phát Nơi phát Tuổi địa

Đặc điểm hình thái Công cụ Sinh hoạt Chiều cao Thể tích sọ Mặt

Ngời tối cổ Pitêcntrôp Ngời cổ Nêanđectan Ngời hiện đại Crôma-nhôn

III. tiến trình bài giảng

A - Kiểm tra bài cũ

1) Những điểm giống nhau giữa ngời và các dạng vợn ngời hiện nay. Từ sự so sánh trên có thể rút ra kết luận gì?

2) Những điểm khác nhau giữa ngời và các dạng vợn ngời hiện nay. Từ sự so sánh trên có thể rút ra kết luận gì?

3) Thu và chấm một số bài về bài tập 2, chơng IV.

B - Giảng bài mới

GV đặt vấn đề: chúng ta đã theo dõi con đờng tiến hóa từ loài cá cổ sơ có giáp không hàm tới các động vật có vú. Riêng tài liệu về loài linh trởng thì thiếu rất nhiều. Nhìn vào một vài hóa thạch đại diện của những linh trởng cổ đại sống trớc đây cho ta một số khái niệm về những loài linh trởng tổ tiên đó.

Từ các hóa thạch điển hình dựa trên các di cốt không đầy đủ, căn cứ vào quy luật giải phẩu - hình thái học mà ngời ta suy đoán, khôi phục lại hình thái, đặc điểm sinh học trên cơ thể và rút ra những đặc điểm sinh học và sự sai khác cơ bản quá các giai đoạn.

Hoạt động dạy và học Nội dung

Hoạt động 1:

* GV yêu cầu HS quan sát H.60 SGK và trả lời câu hỏi:

+ Các số thứ tự từ 1 đến 8 trong sơ đồ cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc

1. Các dạng vợn ngời hóa thạch.

giữa vợn ngời ngày nay và ngời nh thế nào?

+ Các giai đoạn chính của sự phát sinh loài ngời là gì ?

+ GV giải thích H.59 SGK là sự tái taọ mô phỏng di cốt các dạng vợn ngời hóa thạch từ Parapitec đến Ôxtralô-pitec, từ đó yêu cầu HS nêu các biến đổi hình thái của chúng ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mô tả dạng ngời hóa thạch cổ nhất Parapitec và một số hoạt động của chúng. Từ Parapitec đã sinh ra các vợn nào?

* Nhánh phát sinh ra loài ngời qua những dạng trung gian nào? Hãy mô tả hình thái và cấu tạo của chúng. Hóa thạch của chúng đợc phát hiện ở đâu? năm nào?

- Từ dạng vợn ngời hóa thạch cổ nhất là Prapitec đã phát sinh ra vợn, đời ơi ngày nay và Đriôpitec đã tuyệt diệt. Một nhánh con cháu của Đriôpitec dẫn tới Gôrila và tinh tinh, một nhánh khác dẫn tới loài ngời, qua dạng trung gian đã tuyệt diệt là Ôxtralôpitec (sống cách đây 5 triệu năm).

- Tầm vóc lớn dần, từ chủ yếu sống trên cây, di chuyển bằng hai chân sau là chủ yếu, rồi xen kẽ lối sống trên cây, d- ới đất và xuống đất; đuôi tiêu biến dần,mặt ngắn dần, sọ phát triển…

- Loài khỉ mũi hẹp, to bằng con mèo, có đuôi, mặt khá ngắn, hộp sọ khá lớn, sử dụng chi trớc và nhiều hoạt động nh cầm nắm thức ăn, bóc vỏ quả cây. - Ôxtralôpitec, đi bằng hai chân sau, mình hơi khom về phía trớc, cao 120 – 140 cm, nặng 20 – 40 kg , sọ 500 – 600 cm3.. Hóa thạch đợc phát hiện năm , 1924 ở Nam phi, Đông phi, Trung phi, châu á.

Hoạt động 2:

* GV phát PHT 26.1 để HS thực hiện.

Một phần của tài liệu rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá cho học sinh trong dạy học tiến hoá lớp 12 trung học phổ thông (Trang 124 - 130)