II. Phơng tiện dạy học
1. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen
- Nêu các ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trờng sống.
- Thích nghi là gì ?
- GV phát PHT 21.1 yêu cầu HS thực hiện. Sau đó hớng dẫn các em sửa chữa bổ sung nh bảng B.21.1
- Vậy thế nào là thích nghi kiểu hình, thích nghi kiểu gen ?
- Trong các hình H.43, H.44, H.45 đâu
1. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen kiểu gen
* Ví dụ: cá thích nghi với đời sống dới nớc, chim thích nghi với đời sống bay l- ợn trên không.
- Thích nghi là khả năng của sinh vật có thể biến đổi hình thái, giải phẩu, sinh lí phản ứng phù hợp với điều kiện sống, giúp chúng tồn tại và phát triển .
- Thích nghi kiểu hình, thích nghi kiểu gen ( Xem bảng B.21.1)
là thích nghi kiểu hình, đâu là thích nghi kiểu gen vì sao ?
- Tại sao thích nghi kiểu hình còn gọi là thích nghi sinh thái ?
- Tại sao thích nghi kiểu gen là thích nghi lịch sử ?
- Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen có quan hệ với nhau nh thế nào ?
- Vì nó chịu tác động của các nhân tố sinh thái (nhiệt độ, ánh sáng, khí hậu, độ ẩm ,) (Ví dụ H.43)…
- Vì nó phải trải qua quá trình sinh sản, quá trình lịch sử dới tác dụng của CLTN. (Ví dụ H.44, H.45)
- Kiểu gen quy định khả năng phản ứng thành kiểu hình thích hợp trớc môi tr- ờng, thích nghi kiểu gen quy định thích nghi kiểu hình.
* Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi là gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu quan niệm của Lamac và Đacuyn về sự hình thành các đặc điểm thích nghi .
* Lamac, Đacuyn quan niệm sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật nh thế nào ?
2. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi.
* Khái niệm (SGK)
+ Theo Lamac: sinh vật thích nghi trực tiếp với ngoại cảnh, sinh vật biến đổi từ từ phù hợp với biến đổi của điều kiện sống.
+ Theo Đacuyn: Đó là sự tích luỹ những biến dị ngẩu nhiên, nhỏ nhặt của CLTN trong điều kiện sống không ngừng thay đổi, thành những biến đổi sâu sắc của loài.
a) Ví dụ về sự hình thành màu sắc, hình dạng tự vệ của sâu bọ.
* Theo Đacuyn hãy hình dung qúa trình hình thành màu xanh của những sâu ăn rau ? chịu sự chi phối của các nhân tố nào ?
- GV treo sơ đồ S.21.1 và giải thích theo sơ đồ.
- Quan niệm hiện đại đã bổ sung cho quan điểm của Đacuyn nh thế nào ? (GV gợi ý để HS nêu đúng và đủ các ý)
* Màu sắc ngụy trang:
- Các nhân tố chính tham gia vào quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật là: BDDT, CLTN, trong đó CLTN là nhân tố chính (chim ăn sâu)
- Quần thể giao phối là đa hình về kiểu gen và kiểu hình. Quá trình ĐB và GP làm cho các cá thể trong quần thể ngày càng đa dạng, không đồng nhất về màu sắc.
- Củng cố quan điểm của Đacuyn về tính vô hớng của BD và vai trò sáng tạo của CLTN.
- GV nêu khái quát về hình dạng ngụy trang của sâu bọ và đặt vấn đề: Màu sắc sâu bọ nẹt nổi bật trên nền môi trờng tại sao đợc CLTN giữ lại ?
- Hiểu thế nào về màu sắc báo hiệu của sâu bọ?
- ở những loài sâu bọ này thờng có đặc điểm gì ?
- Hãy giải thích sự hình thành đặc điểm màu sắc báo hiệu ở sâu bọ.
* Màu sắc báo hiệu
- Là màu đối chọi với màu của môi tr- ờng
- chúng thờng có tuyến hôi, nọc độc. - Chim ăn sâu hình thành phản xạ tránh không ăn những con sâu đó (nhân tố chọn lọc cũng là chim ăn sâu).
- Nội dung của CLTN gồm 2 mặt đào thảỉ và tích luỹ BD, vậy mặt nào là chính ?
thải là chính.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự tăng cờng sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
* GV phát PHT 21.2 yêu cầu HS thực hiện để trả lời các câu hỏi sau:
- Phải chăng ruồi đã thu đợc đặc tính chống DDT và đặc tính này đợc tăng c- ờng từ thế hệ này sang thế hệ khác ? - Phải chăng khả năng chống DDT liên quan với các ĐB và tổ hợp ĐB đã phát sinh từ trớc trong quần thể ruồi ?
- Vì sao các ĐB đó không biểu hiện thành thể ĐB ?
* GV phát PHT 21.3 yêu cầu HS quan sát và cho biết ý nghĩa của sơ đồ sau:
( Xem sơ đồ S.21.3)
( GV gợi ý: Dùng các nhân tố TH để giải thích: trong quần thể có kiểu gen trội phù hợp với không có DDT)
- Nếu liều lợng DDT càng tăng thì các kiểu gen nào sẽ chiếm u thế ?
- Nguyên nhân chính làm thay đổi tần số các alen là gì ?
b) Ví dụ về sự tăng cờng sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn
- Trong các quần thể tự nhiên là đa hình về kiểu gen và kiểu hình, điều kiện sống lại thờng thay đổi, có nhiều tác nhân gây ĐB. Do đó dù cha dùng thuốc DDT, trong lòng quần thể đã phát sinh các ĐB .
- Vì các ĐB dợc duy trì trong cặp gen dị hợp, khi cha có DDT kiểu gen đó không phù hợp, khi có DDT các gen này tỏ ra thích hợp.
- Do ĐB trong quần thể đã xuất hiện các alen lặn, chúng tồn tại ở trạng thái dị hợp, qua GP các alen lặn đi vào các tổ hợp đồng hợp và có thể đi vào cùng một tổ hợp gen.
- Kiểu gen có sức đề kháng cao hơn càng nhanh chóng thay thế kiểu gen có sức đề kháng kém hơn.
- Giả sử các alen lặn có khả năng chống DDT và chúng có tác động cộng gộp trong một tổ hợp gen thì dẫn đến điều gì ?
- Phản ứng của quần thể ruồi nh thế nào khi hiệu lực DDT đã giảm nhiều và ngời ta ngừng phun thuốc ? Tại sao ?
- Có nhận xét gì về u thế của một quần thể có vốn gen đa dạng trong thích nghi với điều kiện sống ?
đổi tần số các alen.
- Khi có mặt DDT và nồng độ càng tăng thì dạng ruồi kháng DDT tiếp tục phát triển u thế và tiếp tục phát sinh ĐB mới. - Tỉ lệ dạng ruồi kháng DDT giảm dần, chúng sinh trởng, phát triển chậm, sinh sản kém dần.
- Quần thể càng có vốn gen đa dạng càng có khả năng thích ứng cao khi điều kiện sống thay đổi
Hoạt động 4:
- Nêu các đặc điểm thích nghi của cá và chim với môi trờng sống của nó ?
- Có thể nói cá thích nghi hơn chim hay ngợc lại đợc không ? Vì sao ?
- Vậy có kết luận gì về tính hợp lý của các đặc đểm thích nghi ?
- Có thể phát biểu thành quy luật về tính hợp lí tơng đối của các đặc điểm thích nghi ở sinh vật nh thế nào ?
3. Sự hợp lí tơng đối của các đặc điểm thích nghi.
- Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của CLTN trong hoàn cảnh sống nhất định, khi điều kiện sống thay đổi hớng chọn lọc sẽ thay đổi.
- Ngay trong điều kiện sống ổn định thì các ĐB, BDTH không ngừng phát sinh, CLTN không ngừng tác động và sinh vật xuất hiện sau càng thích nghi hợp lí hơn sinh vật trớc đó.
- Đặc điểm thích nghi của loài này bị loài khác hạn chế.
- Dới tác động của CLTN trong điều kiện sống không ngừng thay đổi, mọi đặc điểm thích nghi chỉ là tơng đối và
không ngừng đợc hoàn thiện.
C. Củng cố
- Trình bày sự hình thành đặc điểm thích nghi qua một số ví dụ ngoài SGK (lá x- ơng rồng biến thành gai, thân mọng nớc, chim đà điểu có đôi chân to khoẻ )…
- Trong trồng trọt vì sao ngời ta thay đổi thuốc trừ sâu theo một chu kì nhất định mà không dùng lâu một thứ thuốc ?
D. Bài tập về nhà
1. Lập bảng so sánh quan niệm của Lamac, Đacuyn và quan niệm hiện đại về quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi . (xem bảng B.21.2)
2. Học theo câu hỏi SGK.
Bài 23: Quá trình hình thành loài mới
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS phải:
- Trình bày đợc một số con đờng chủ yếu về quá trình hình thành loài, phân tích đợc ví dụ ở từng con đờng đó.
- Xác định đợc các nhân tố tiến hóa tác động vào quá trình hình thành loài. - Phân tích đợc ảnh hởng của điều kiện địa lí, sinh thái trong quá trình đó. - Phân tích đợc cơ chế của qúa trình hình thành loài mới.
II. Phơng tiện dạy học
Hình H.47, H.48 SGK phóng to; các sơ đồ, bảng HTH, PHT.
III. tiến trình bài giảng