Giới thiệu tổng quan về NHTMCP Quân Đội chi nhánh Thanh Hóa:

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng quân đội chi nhánh thanh hóa (Trang 29 - 63)

2.1.1 Vài nét về NHTMCP Quân Đội chi nhánh Thanh Hóa

NHTM CP Quân Đội ra đời và hoạt động trong bối cảnh đất nƣớc ta đang trong quá trình đổi mới. Cuối năm 1989 những tiến bộ trong nền kinh tes cho phép Việt Nam chuyển thời kỳ, đƣa ra những chính sách và mô hình Ngân hàng thích hợp với cơ chế thị trƣờng trong nền kinh tế nhiều thành phần. Nhà nƣớc chủ trƣơng cải thiện hệ thống Ngân hàng thành hai cấp trong đó cấp quản lý nhà nƣớc do NHNN đảm nhận, cấp kinh doanh do các NHTM đảm nhận tạo ra một số sức sống mới cho Ngân hàng, các NHTM hoạt động vì mục đích lợi nhuận không ngừng mở rộng mạng lƣới kinh doanh cũng nhƣ dịch vụ Ngân hàng nhăm fđáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của khác hàng, đồng thời trong thời kỳ này Nhà nƣớc cũng có chủ trƣơng thành lập các NHTMCP nhằm thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.

Trong bối cảnh đó NHTMCP Quân độ đƣợc thành lập theo quyết định số QDDO05/NH-GP do NHNN cấp ngày 14/9/1994 và giấy phép kinh doanh số 060297 do sở kế hoạch và đầu tƣ Hà Nội cấp ngày 30/9/1994 ( sửa đổi ngày 27/12/2002), hoạt động kinh doanh dƣới hình thức là NHTMCP chuyên doanh về tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng với định hƣớng phục vụ các doanh nghiệp Quân đội sản xuất quốc phòng và làm kinh tế, với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng do các cổ đông là các doanh nghiệp quốc phòng và một số thể nhân đóng góp.

Trải qua hơn 16 năm hoạt động và phát triển NHTMCP Quân đội đã có những bƣớc phát triển ổn định cả về quy mô phạm vi hoạt động, năng lực tài chính…Ngân hàng liên tục giữ vững vị thế là một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam. Ngân hàng không dừng lại ở quy mô hoạt động của một ngân hàng mà đã hƣớng tới một mô hình tập đoàn tài chính với các công ty thành viên đang hoạt động hiệu quả. Sự phát triển ổn định với nhịp độ tăng trƣởng cao đã giúp NHTMCP Quân đội có đƣợc niềm tin của khách hàng, đối tác và nhà đầu tƣ, đƣa Ngân hàng từ một Ngân hnagf chƣa có tên tuối trên địa bàn Hà Nội cũng nhƣ cả nƣớc đến

vụ ngân hàng bán lẻ cũng nhƣ các dịch vụ ngân hàng điện tử nhƣ: Mobile banking, NHTMCP Quân đội đã trở thành một ngân hàng có vị trí đƣợc NHMM xếp loại A.

Về mạng lƣới kinh doanh: trụ sở chính tọa lạc tại Số 3 Đƣờng Liễu Giai, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. NHTMCP Quân đội đã không ngừng mở rộng mạng lƣới kinh doanh. Hiện nay, Ngân hàng đã xó mạng lƣới kinh doanh rộng lớn, với 103 điểm giao dịch, 250 máy ATM và 1.100 POS. Ngoài ra còn có các kênh giao dịch internet eMB, kênh giao dịch di động: dịch vụ liên kết với Viettel-Bankplus. Ngân hàng đang tập trung phát triển mạnh mẽ dịch internet banking, thẻ ATM, mạng lƣới máy chấp nhận thẻ.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Quân đội CN Thanh Hóa: Hóa:

Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội Chi

nhánh Thanh Hóa

Tên viết tắt bằng Tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Quân đội

Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh: Military Commerical Joint Stock Bank Tên viết tắt: MB Thanh Hóa

Tên giao dịch: Ngân hàng Quân Đội

Trụ sở giao dịch: 253 Trần Phú- Phƣờng Ba Đình- Thành phố Thanh Hóa- Thanh Hóa

Thanh Hóa có diện tích tự nhiên lớn, đông dân cƣ với nền kinh tế đa dạng và nhiều tiềm năng, tuy nhiên tốc độ phát triển kinh tế xã hội còn chậm, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp và chƣa thu hút đƣợc nhiều đầu tƣ nƣớc ngoài. Năm 2009 tốc độ phát triển kinh tế ƣớc đạt 10.8%, thu nhập bình quân đầu ngƣời ƣơc đạt 720USD/ngƣời/năm.

Bên cạnh đó thị trƣờng tài chính, tiền tệ tại Thanh Hóa có sự góp mặt của tất cả các NHTM nhà nƣớc, quỹ TDNN, và các NHTMCP lớn nhỏ đã tạo nên một thị trƣờng tiền tệ sôi động nhƣng cạnh tranh vô cùng gay gắt

Do bối cảnh kinh tế, để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng cũng nhƣ tìm kiếm lợi nhuận và nâng cao vị thế. Theo Quyết định số 3509/QĐ-MB-HS do Tổng Giám Đốc Ngân hàng TMCP Quân đội cấp ngày 04/11/2008, NHTMCP Quân đội- chi nhánh

Thanh Hóa.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Từ khi mới thành lập chi nhánh có 18 cán bộ, trải qua 4 năm hoạt động hiện tại chi nhánh có 51 cán bộ, 3 điểm giao dịch, Trình độ đại học 48 ngƣời: 1 trung cấp, 2 lái xe. Trong đó:

- BGĐ 1 ngƣời, QHKH 16 ngƣời, KT&DVKH 11 ngƣời, BPQLTD 3 ngƣời, HCTH 5 ngƣời

- PGD Phan Chu Trinh 7 ngƣời, PGD Lê Hữu Lập 8 ngƣời

Đến thời điểm hiện nay NHTMCP Quân Đội chi nhánh Thanh Hóa có mô hình tổ chức nhƣ sau: BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG QHKH BP HC VÀ NS PGD PHAN CHU TRINH PHÒNG KT VÀ DVKH PGD LÊ HỮU LẬP BP KH CN BP KH DN BP HC, LÁI XE BP HTQHKH BP KT BP IT BP KT BP K Q BP NHÂN SỰ BP QH KH BP KT BP QH KH BP SÀN GIAO DỊCH

Chức năng từng bộ phận: Ban giám đốc:

Chỉ đạo, điều hành chi nhánh NHTMCP Quân đội tỉnh Thanh Hóa theo chế độ 1 thủ trƣởng, quyết định các vấn đề lớn và trực tiếp lánh đạo tất cả các phòng ban cấp dƣới thông qua các Trƣởng phòng.

 Bộ phận QHKH:

- QHKH Cá nhân:

Thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn và cho vay đối với các khách hàng là cá nhân với nhiều loại khoản vay nhƣ: ngắn hạn, trung và dài hạn…ngoài ra bộ phận này còn quản lý dịch vụ thẻ ATM.

- QHKH Doanh nghiệp:

Cũng thực hiện các nghiệp vụ nhƣ bộ phận QHKH Cá nhân nhƣng đối tƣợng khách hàng là Doanh nghiệp. Ngoài ra bộ phận này còn quản lý thêm một số dịch vụ khác nhƣ thanh toán quốc tế…

- Hỗ trợ tín dụng:

Thực hiện các công việc hỗ trợ, soạn thảo hợp đồng tín dụng, theo dõi các khoản vay của khách hàng, làm các báo cáo theo yêu cầu của quản lý, kiểm soát giải ngân.

 Phòng kế toán và dịch vụ khách hàng:

- BP kế toán:

Thực hiện các hoạt động liên quan đến tài chính, kế toán và thanh toán của chi nhánh. Đảm bảo Chi nhánh chấp hành đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với NSNN và các quy định về nghĩa vụ tài chính trong hệ thống MB.

- Bp Giao dịch:

Thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền gửi, tiết kiệm, thu lãi vay, giải ngân, thanh toán và chuyển tiền tại quầy, đảm bảo lợi ích và làm hài lòng cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ tại đơn vị.

-Bp kho quỹ:

Thực hiện việc tiếp quỹ cho các giao dịch viên và nhận hoàn quỹ về cuối ngày; đảm bảo cân quỹ, trực tiếp thu những khoản tiền lớn; thực hiện việc đóng bó tiền và hoàn thành kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với NHNN.

 PGD Phan Chu Trinh:

Thực hiện tất cả công việc nhƣ bên Chi nhánh nhƣng với quy mô nhỏ hơn.  PGD Lê Hữu Lập:

Thực hiện tất cả công việc nhƣ bên Chi nhánh nhƣng với quy mô nhỏ hơn. Ngoài ra, 2 bộ phận hỗ trợ không thể thiếu trong hệ thốn ngân hàng là Phòng IT và Phòng Tổ chức hành chính nhân sự, với chức năng nhƣ sau:

 Phòng IT:

Thực hiện các công việc kỹ thuật liên quan đến lắp đặt, sửa chữa máy tính, hệ thống mạng, cài đặt các phần mềm ứng dụng, diệt viruts… khắc phục những sự cố máy tính, nạp mực máy in, máy phôt, sử máy in, phôt, máy fax…

 Phòng hành chính nhân dự tổng hợp:

Thực hiện các hoạt động thuộc lĩnh vực hành chính nhân sự. Đảm bảo hỗ trợ kịp thời về nguồn lực, phƣơng tiện lao động, phƣơng tiện kỹ thuật và các hỗ trợ về mặt hành chính khác đối với các bộ phận còn lại của chi nhánh.

2.1.4 Tầm quan trọng của phòng tín dụng đối với sự phát triển của ngân hàng

* Đây là phòng tập trung những hoạt động chính của NH, quyết định phần lớn kết quả hoạt động kinh doanh của NH. Phòng tín dụng tổng hợp đƣợc giao các nhiệm vụ sau đây: cho vay đối với các thành phần kinh tê theo luật NH và luật các tổ chức tín dụng, mở tài khoản cho vay và theo dõi các hợp đồng tín dụng, tính lãi theo định kỳ, điều hòa vốn nội và ngoại tệ, làm báo cóa và tập hợp báo cáo gửi NH cấp trên, làm một số nghiệp vụ khác đƣợc giao.

* Để phục vụ cho nhu cầu tín dụng của khách hàng, chi nhánh đã qui định rất rõ ràng, cụ thể về chức năng nhiệm vụ của phòng. Bao gồm các công việc cụ thể nhƣ sau:

- Giới thiệu và tƣ vấn cho khách hàng về các hình thức vay nợ - Phân tích tín dụng và các hợp đồng vay nợ của khách hàng - Chuẩn bị các chứng từ liên quan tới các khoản nợ đƣợc xác nhận

- Thông báo cho ban Giám đốc chi nhánh và trụ sở chính xin ý kiến và thừa nhận đối với các khoản cho vay

- Hoàn thành các hợp đồng về cầm cố, thế chấp tài sản. Chứng từ này đều phải đƣợc công chứng và đăng ký

- Thực hiện các mẫu chứng từ về việc phát hành L/C bảo đảm - Phát hành các bảo lãnh NH (trừ bảo lãnh vận chuyển)

- Thực hiện các chứng từ bảo đảm cho việc phát hành thẻ tín dụng - Điều chuyển vốn trong nƣớc hàng ngày

- Thƣờng xuyên kiểm tra, thu nhập thông tin về tình hình kinh doanh của khách hàng

- Thƣờng xuyên báo cáo tình hình kinh doanh của khách hàng và khả năng có thể trả nợ của khách cho ban Giám đốc của chi nhánh

- Thƣờng xuyên cập nhập các thông tin về văn bản luật, các thông tin về tình hình kinh tế, đầu tƣ trong nƣớc, ngoài nƣớc và các thông tin có liên quan tới việc kinh doanh của NH

- Điều chỉnh về thời hạn, điều kiện vay nợ, lãi xuất vay cho khách hàng để phù hợp với sự thay đổi của lãi xuất trên thi trƣờng

- Lập báo cáo về hoạt động tín dụng. Đến nay chi nhánh có một khối lƣợng lớn các khách hàng vay vốn. Tình hình trả nợ các khách hàng rất đúng qui định, cho đến nay chƣa hề có một vấn đề xảy ra về việc vi phạm của khách hàng. Điều nay cũng phải kể đến sự nỗ lực cố gắng của cán bộ tín dụng chi nhánh trong việc lựa chọn các khách hàng cho vay và thƣờng xuyên kiểm tra tình hình kinh doanh của khách hàng. Các khoản cho vay của chi nhánh MB hầu hất là các khoản ngắn hạn và cho vay the phƣơng thức “credit line” hay còn gọi là “hạn mức tín dụng” chiếm 90%. Phƣơng thức này tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thƣơng mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Thanh Hóa qua 3 năm 2010- 2012. Đội chi nhánh Thanh Hóa qua 3 năm 2010- 2012.

Thanh Hóa là tỉnh lớn còn nhiều tiềm năng để khai thác và phát triển kinh tế xã hội về nhiều mặt, là cơ sở để MB mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Thƣơng hiệu của MB ngày càng lớn mạnh và có uy tín trên thị trƣờng tài chính khách hàng tiềm năng trên thị trƣờn Thanh Hóa chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có hiệu quả, hộ kinh doanh thƣơng mại thành đạt, khách hàng vay tiêu dùng và một số ít doanh nghiệp lớn.

đạo và các phòng ban MB Thanh Hóa đang thực hiện hầu hết các nghiệp vụ tài chính tiền tệ nhƣ: nhận tiền gửi và thanh toán, chuyển tiền, tín dụng bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, tƣ vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp, các dịch vụ khác

2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM CP Quân Độ chi nhánh Thanh Hóa qua 3 năm

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh chênh lệch 2010 2011 2012 2010 so với 2011 2011 so với 2012 Số tiền % Số tiền % 1.Tổng Doanh thu 32.294 31.229 43.448 -1.1 -3,30 12219 39,13 - Thu từ HĐKD 31.872 30.932 42.995 -940 -2,95 12.06 39,00 * Thu lãi 31.284 30.584 24.314 -700 -2,24 11.73 38,35 * Thu dịch vụ 588 348 681 -240 -40,82 333 95,69 - Thu khác 422 297 453 -125 -29,62 156 52,53 2. Chi phí 23.42 25.192 35.505 1.77 7,57 10.31 40,94 - Chi HĐKD 21.46 23.014 32.476 1.56 7,26 9.462 41,11 - Chi nghiệp vụ 1.78 1.977 2.645 202 11,38 668 33,79 - Chi khác 187 201 384 14 7,49 183 91,04 Lợi nhuận 8.875 6.037 7.943 -2.8 -31,98 1.906 31,57 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của MB Thanh Hóa)

Doanh thu

Năm 2010 doanh thu của ngân hàng là 32.294 triệu đồng, năm 2011 là 31.229 triệu đồng, giảm 1.065 triệu đồng tƣơng ứng giảm 3,30%. Tuy nhiên, có những chỉ đạo kịp thời của ban lãnh đạo cùng sự cố gắng của đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng, doanh thu của ngân hàng năm 2012 là 43.448 triệu đồng, tăng 12.219 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng tăng 39,13%.

Chi phí

triệu đồng tăng 1.773 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 7,57%. Chi phí tăng một phần là do tổng dƣ nợ cho vay tăng và chi phí xử lý nợ quá hạn cũng góp phần làm tăng chi phí. Năm 2012 chi phí là 35.505 triệu đồng, tăng 10.313 triệu đồng, tƣơng ứng tăng số trang thiết bị, sữa chữa tài sản cố định, mở rộng mặt bằng và một số chi phí khác để đảm bảo một môi trƣờng làm việc hiện đại và hiệu quả.

Lợi nhuận chƣa phân phối

Năm 2010 lợi nhuận đạt 8.875 triệu đồng, năm 2011 đạt 6.037 triệu đồng giảm 2.838 triệu đồng tƣơng ứng giảm 31,98%. Sở dĩ lợi nhuận giảm là do tốc độ tăng chi phí lớn hơn doanh thu.

Nhƣng đến năm 2012 lợi nhuận đạt 7.943 triệu đồng tăng 1.906 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng tăng 31,57%. Nguyên nhân là do phần doanh thu tăng nhanh vì ngân hàng có chính sách phù hợp nhƣ tăng cƣờng chất lƣợng công tác thẩm định, chi phí đƣợc tiết kiểm ở mức hợp lý. Có đƣợc kết quả trên là nhờ phần lớn vào sự hoạt động hiệu quả của cán bộ tín dụng trong công tác thu lãi và nợ quá hạn. Với tình hình hiện tại cho thấy hoạt động của ngân hàng đã có dấu hiệu khôi phục sau thời kỳ sụt giảm.

Tóm lại, mặc dù môi trƣờng kinh doanh không mấy thuận lợi nhƣng nó là đòn bẩy kích thích cán bộ nhân viên ngân hàng trong quá trình làm việc. Và nhờ có chiến lƣợc kinh doanh đúng dắn nên tình hình hoạt động của ngân hàng ngày càng hiệu quả, đời sống nhân viên đƣợc đảm bảo, có điều kiện trang bị cơ sở vật chất, mở rộng quy mô hoạt động để đáp ứng này càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

2.2.2 Tình hình huy động vốn của NHTMCP Quân đội tỉnh Thanh Hóa

Để ngân hàng hoạt động có hiệu quả, công việc đầu tiên là phải tạo ra đƣợc một nguồn vốn đảm bảo cho tiến trình kinh doanh đƣợc trôi trải và thuận lợi, vì vậy việc đảm bảo đƣợc nguồn vốn tăng trƣởng đều và ổn định sẽ góp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tƣ tín dụng nhằm đa phƣơng hóa, đa dạng hóa khách hàng cho phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc phát triển tín dụng.

Nhận thức đƣợc điều đó, hiện nay MB bên cạnh mở rộng và đẩy mạnh các hoạt động tín dụng, đã thực hiện các biện pháp huy động để tạo nguồn vốn kinh doanh.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng quân đội chi nhánh thanh hóa (Trang 29 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)