7. Phương pháp nghiên cứu
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm thu được ở bảng 3.1
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp bồi dƣỡng kỹ năng hoạt động xã hội cho cán bộ
Hội phụ nữ cấp Huyện Stt Các biện pháp Mức độ% Khả thi Hiệu quả Phân vân 1
Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng để lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng kỹ năng hoạt động xã hội cho cán bộ Hội phụ nữ cấp huyện tỉnh Quảng Ninh
25/30 83,3% 25/30 83,3% 5/30 16,6% 2
Huy động nguồn lực xây dựng lực lượng báo cáo viên bồi dưỡng cho cán bộ Hội phụ nữ cấp huyện tỉnh Quảng Ninh
23/30 76,6% 23/30 76,6% 7/30 23,3% 3
Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng theo hướng phát huy vai trò chủ thể của cán bộ tham gia bồi dưỡng 28/30 93,3% 28/30 93,3% 2/30 6,6% 4 Xây dựng các chế độ hỗ trợ về tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng nâng cao kỹ năng hoạt động xã hội cho cán bộ Hội Phụ nữ cấp huyện.
30/30 100%
30/30 100% 5 Chỉ đạo tổ chức cuộc thi cán bộ Hội giỏi,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
động xã hội 100% 100%
6
Tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình tổ chức bồi dưỡng và đánh giá kết quả bồi dưỡng 25/30 83,3% 25/30 83,3% 5/30 16,6% Các biện pháp nêu trên đặt ra đều đảm bảo tính phù hợp, khả thi và thực hiện một cách hiệu quả trên thực tế bởi được nghiên cứu trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng, vấn đề thực tiễn đặt ra. Các chuyên gia đánh giá các biện pháp đề xuất đều mang tính hiệu quả và mang tính khả thi với tỷ lệ cao.
Kết luận chƣơng 3
Dựa trên khung lý thuyết về bồi dưỡng kỹ năng hoạt động xã hội cho cán bộ Hội phụ nữ cấp Huyện và kết quả khảo sát thực trạng bồi dưỡng kỹ năng hoạt động xã hội cho cán bộ Hội phụ nữ, tác giả đề tài đã xây dựng các biện pháp dưới sự chỉ đạo của các nguyên tắc đề xuất để tổ chức hiệu quả hoạt động bồi dưỡng kỹ năng hoạt động xã hội cho cán bộ Hội phụ nữ cấp Huyện, các biện pháp đề xuất gồm 6 biện pháp sau đây:
Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng để lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng kỹ năng hoạt động xã hội cho cán bộ Hội phụ nữ cấp huyện tỉnh Quảng Ninh.
Huy động nguồn lực xây dựng lực lượng báo cáo viên bồi dưỡng cho cán bộ Hội phụ nữ cấp huyện tỉnh Quảng Ninh.
Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức bồi dưỡng theo hướng phát huy vai trò chủ thể của cán bộ tham gia bồi dưỡng.
Xây dựng các chế độ hỗ trợ về tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng nâng cao kỹ năng hoạt động xã hội cho cán bộ Hội Phụ nữ cấp huyện.
Chỉ đạo tổ chức cuộc thi cán bộ Hội giỏi, xử lý tình huống thông minh trong hoạt động xã hội.
Tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình tổ chức bồi dưỡng và đánh giá kết quả bồi dưỡng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, giúp cho hoạt động bồi dưỡng đảm bảo tính hệ thống, tính toàn diện.
Các biện pháp đề xuất đã được khảo nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả qua việc xin ý kiến của chuyên gia.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ