Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lƣợc phòng ngừa tổng hợp về môi trƣờng vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con ngƣời và môi trƣờng. Nhƣ vậy sản xuất sạch hơn là một giải pháp tiếp cận mới nhằm tác động ngay vào các khâu của dây chuyền sản xuất để chủ động ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải tại nguồn phát sinh, qua đó giảm đƣợc ô nhiễm môi trƣờng đồng thời giảm định mức tiêu hao nguyên liệu, năng
lƣợng cho một đơn vị sản phẩm và giảm chi phí cho xử lý chất thải. Do đó, sản xuất sạch hơn thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cho các cơ sở sản xuất và bảo vệ môi trƣờng một cách tích cực, chủ động.
Các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các thay đổi đƣợc gọi là "giải pháp sản xuất sạch hơn" có thể đƣợc chia thành các nhóm chỉ ra trên sơ đồ sau:
Hình 28. Các giải pháp SXSH
Tại Tống Xá, nghề đúc là chủ yếu, do đó giải pháp sản xuất sạch hơn đƣợc đề xuất chủ yếu cho công nghệ đúc và có thể tóm tắt trong Bảng 17.
Giảm thiểu tại nguồn Tuần hoàn
Kiểm soát quá trình tốt hơn
Thay đổi nguyên liệu
Cải tiến thiết bị
Công nghệ sản xuất mới
Tận thu, tái sử dụng tại chỗ Tạo ra sản phẩm phụ
Cải tiến sản phẩm
Thay đổi sản phẩm Thay đổi bao bì Kiểm soát quá trình tốt hơn
Bảng 17. Phân tích nguyên nhân phát thải và đề xuất giải pháp SXSH cho dây chuyền đúc
Dòng chất thải/Vấn đề
môi trƣờng Nguyên nhân Giải pháp SXSH
1. Bụi phát sinh trong quá trình chuẩn bị và phá dỡ khuôn đúc bằng cát
1.1. Cát khô sẽ sinh bụi trong quá trình làm khuôn, và đặc biệt lúc phá khuôn
1.1.1. Cải tiến công nghệ làm khuôn và khuôn: sử dụng phụ gia kết dính, làm khuôn uớt, phá khuôn (các vật đúc nhỏ) bằng phun nƣớc áp lực cao, v.v. 1.1.1. Phun nƣớc tạo sƣơng vào khu vực phát sinh bụi nhiều và không cố định
1.1.2. Lắp đặt hệ thống hút và xử lý bụi tại vị trí phá dỡ khuôn 2. Khói lò nung kim loại
gây ô nhiễm không khí: chứa bụi, khí độc và nóng SO2, CO, hơi kim loại,... 2.1. Do sử dụng than có hàm lƣợng S và độ tro cao 2.1.1. Thay thế than có hàm lƣợng S và độ tro thấp. 2.1.2. Thay thế dần đốt than bằng đốt dầu và tiến dần sang đốt gas. 2.2. Do sử dụng quặng hoặc phế liệu chất lƣợng thấp 2.2.1. Lựa chọn quặng và phế liệu chất lƣợng tốt
2.2.2. Tiền sấy phế liệu, tận dụng nhiệt thừa từ lò nung 2.2.3. Chế độ bảo quản nguyên liệu tốt (trong kho hoặc che phủ bãi chứa)
2.3. Không có hệ thống xử lý khí thải, thu hồi nhiệt.
2.3.1. Lắp đƣờng ống thu hồi nhiệt lò nung cấp cho lò sấy phế liệu và lắp đặt hệ thống khử bụi và hơi khí độc.
2.3.2. Tối ƣu hóa chế độ đốt, lắp đặt các thiết bị kiểm soát tự động.
3. Nƣớc thải (hàm lƣợng
và kim loại nặng cao) 3.2. Không thực hiện tốt chế độ vệ sinh định kỳ các thiết bị trong trạm xử lý và hệ thống cống 3.2.1. Thực hiện tốt chế độ vệ sinh định kỳ, có thƣởng phạt rõ ràng 4. Chất thải rắn (cát, xỉ
than, gạch vỡ...). 4.1. Cát rơi vãi trong quá trình vận chuyển, cát thừa khi làm khuôn, cát cháy sau khi phá khuôn
4.1.1. Quy định rõ ràng về việc che đậy các phƣơng tiện vận chuyển cát
4.1.2. Nâng cao tay nghề, hạn chế lãng phí cát khi làm khuôn, có định mức khoán tỷ lệ sử dụng
4.1.3. Tuần hoàn tái sử dụng lại cát sau khi phá khuôn
4.1.4. Có biện pháp thu gom, vận chuyển, bán hoặc chôn lấp cát không sử dụng 4.2. Lƣợng xỉ than lớn đối với những lò sử dụng nhiên liệu đốt là than 4.2.1. Sử dụng than có nhiệt trị cao hay dùng nhiên liệu khí, lỏng.
4.2.2. Điều chỉnh chế độ hoạt động của lò để tiêu tốn ít than nhất
4.3. Xỉ cặn
Trong số các giải pháp đƣợc đề xuất ở trên để giảm thiểu dòng thải gây ô nhiễm (tức để khắc phục nguyên nhân phát sinh dòng thải đó) cần tiến hành phân tích, đánh giá, sàng lọc nhằm chọn đƣợc một số giải pháp thích hợp nhờ phân tích tính khả thi về kỹ thuật và tài chính cũng nhƣ hiệu quả về kinh tế và môi trƣờng. Đối với một dây chuyền sản xuất sẽ có rất nhiều dòng thải, do đó sẽ có rất nhiều giải pháp thích hợp để giải quyết giảm thiểu các dòng thải đó. Tuỳ theo điều kiện thực tế về hiện trạng thiết bị trong dây chuyền, trình độ kỹ thuật và khả năng tài chính của mỗi cơ sở sản xuất để lựa chọn một số giải pháp tối ƣu cho quá trình thực hiện. Nhƣ vậy, càng ngày môi trƣờng của cơ sở sản xuất sẽ đƣợc cải thiện tốt hơn khi số giải pháp dần dần đƣợc thực hiện, đúng với nghĩa "sản xuất sạch hơn" theo vòng xoáy ốc.