trường của các doanh nghiệp tại làng nghề Tống Xá
Việc xây dựng các công trình hạ tầng về xử lý môi trƣờng của các doanh nghiệp hầu nhƣ chƣa đƣợc thực hiện, chƣa có doanh nghiệp nào đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải và khí thải. Chỉ một số ít doanh nghiệp có ý thức chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, còn lại hầu hết là chƣa thực hiện hoặc chƣa hoàn thành việc thực hiện các quy định, thủ tục về môi trƣờng. Theo Kết luận thanh tra vêc việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trƣờng cại Cụm công nghiệp làng nghề Tống Xá của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Nam Định ngày 14 tháng 10 năm 2010 cho thấy:
- 24/48 cơ sở đã triển khai lập đề án bảo vệ môi trƣờng và đang trình cấp thẩm quyền xác nhận, chiếm 50%; 24 cơ sở còn lại chƣa lập đề án BVMT
- 25/48 cơ sở đã thực hiện việc kê khai và nộp phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp, đạt gần 50%
- 48/48 cơ sở chƣa lập hồ sơ đăng ký chủa nguồn thải chất thải nguy hại theo quy định tại Thông tƣ số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về quản lý chất thải nguy hại, chiếm 100%
- 24/28 cơ sở chƣa tiến hành quan trắc giám sát môi trƣờng, chiếm 50% - 48/48 cơ sở xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc không có giấy phép xả thải
3.2.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường và sức khỏe cộng đồng tại làng nghề Tống Xá
3.2.2.1. Giải pháp về hoàn thiện bộ máy tổ chức
Hiệp hội cơ khí đúc hiện nay mặc dù đã đƣợc thành lập nhƣng đây chỉ là tổ chức tự phát, không chính thức, không có tƣ cách pháp nhân và chƣa có kinh phí để hoạt động, các doanh nghiệp tham gia mang tính chất tự nguyện. Do Cụm công nghiệp làng nghề Tống Xá đƣợc thành lập theo quyết định của UBND tỉnh Nam Định, vì vậy Hiệp hội cơ khí cần phải phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh Nam Định để xúc tiến thành lập Ban quản lý Khu công nghiệp theo quy định của nhà nƣớc. Ban quản lý Khu công nghiệp nếu đƣợc thành lập sẽ đƣợc bố trí kinh phí hoạt động, có chức năng nhiệm vụ và thẩm quyền quản lý các hoạt động liên quan đến công tác bảo vệ môi trƣờng. Ngoài ra, Ban quản lý này cũng sẽ bố trí các cán bộ phụ trách môi trƣờng hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các quy định, thủ tục về môi trƣờng theo quy định của pháp luật.
3.2.2.2. Giải pháp thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức
Nâng cao nhận thức qua các phương tiện nghe nhìn và thông tin đại chúng
Các chƣơng trình nâng cao nhận thức cộng đồng tại làng Tống Xá thông qua các phƣơng tiện nghe nhìn và thông tin đại chúng bên cạnh những kênh truyền thông cấp trung ƣơng nhƣ các kênh truyền hình trung ƣơng, đài Tiếng nói Việt Nam… còn có hàng loạt những kênh truyền thông khác nhau ở cấp địa phƣơng nhƣ đài phát thanh và truyền hình tỉnh Nam Định, các hệ thống loa phóng thanh của xã Yên Xá ở tại các thôn Tây Tống Xá, Đông Tống Xá, Bắc 12 và Cổ Liêu. Các hình thức truyền thông đa chiều đóng một vai trò rất quan trọng bởi vì đây là một công cụ tối ƣu nhằm lôi kéo sự tham gia của công chúng.
Đây cũng là phƣơng tiện thông tin trực tiếp dễ dàng đến với ngƣời dân. Đối với cộng đồng dân cƣ, các bản tin trên đài phát thanh và loa truyền thanh là công cụ truyền thông tin rất hữu hiệu.
Kết quả điều tra, đánh giá các hoạt động truyền thông liên quan đến công tác bảo vệ môi trƣờng tại làng nghề Tống Xá cho thấy trong những năm vừa qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến thông tin, giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng cũng đã đƣợc UBND xã Yên Xá thực hiện trên đài
phát thanh của UBND xã, của từng thôn nhƣng tần xuất và nội dung chƣơng trình không nhiều và không phong phú vì thực chất các chƣơng trình truyền thanh hiện nay chủ yếu là phổ biến thông tin về các hoạt động hay các thông báo của UBND.
Vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức về các vấn đề môi trƣờng và sức khỏe thì UBND xã cần phải xây dựng một chƣơng trình phát thanh định kỳ hàng tuần, thậm chí hàng ngày và các khung giờ cố định, các nội dung chƣơng trình cũng cần phải biên soạn theo các chủ đề nhƣ: phổi biến thông tin pháp luật, các quy định về quản lý và bảo vệ môi trƣờng của các cơ quan nhà nƣớc và địa phƣơng; chƣơng trình hƣớng dẫn thực hiện thu gom và thải bỏ rác đúng nơi quy định, vệ sinh môi trƣờng, chăm sóc sức khỏe…
Nâng cao nhận thức qua các buổi họp, buổi nói chuyện, lớp tập huấn
Mặc dù thực tế hiện nay UBND cấp xã nói chung và tại địa bàn nghiên cứu nói riêng thì đều không có hoặc không đủ nguồn kinh phí để thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn cho các đối tƣợng về công tác bảo vệ môi trƣờng và chăm sóc sức khỏe, các khóa tập huấn chủ yếu là do các cấp huyện, cấp tỉnh hay các tổ chức bên ngoài hỗ trợ. Tuy nhiên, hàng năm thì UBND xã cũng cần bố trí hoặc xin hỗ trợ kinh phí của các tổ chức bên ngoài để định kỳ tổ chức các lớp tập huấn, các buổi họp có mời các chuyên gia có chuyên môn trong lĩnh vực môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng về giảng dạy. Trƣớc tiên thì cần đào tạo, tập huấn cho nhóm các đối tƣợng chuyên trách về môi trƣờng, chăm sóc sức khỏe, các đối tƣợng là trƣởng thôn, chủ tịch Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên…sau đó các đối tƣợng này sẽ tuyên truyền, phổ biến lại cho cộng đồng.
Đối với nhóm đối tƣợng và chủ doanh nghiệp và ngƣời lao động thì chủ các doanh nghiệp hàng năm cần phải bố trí kinh phí thông qua tổ Hiệp hội doanh nghiệp để tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nhận thức về môi trƣờng và sức khỏe.
3.2.2.3. Giải pháp sản xuất sạch hơn
Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lƣợc phòng ngừa tổng hợp về môi trƣờng vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con ngƣời và môi trƣờng. Nhƣ vậy sản xuất sạch hơn là một giải pháp tiếp cận mới nhằm tác động ngay vào các khâu của dây chuyền sản xuất để chủ động ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải tại nguồn phát sinh, qua đó giảm đƣợc ô nhiễm môi trƣờng đồng thời giảm định mức tiêu hao nguyên liệu, năng
lƣợng cho một đơn vị sản phẩm và giảm chi phí cho xử lý chất thải. Do đó, sản xuất sạch hơn thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cho các cơ sở sản xuất và bảo vệ môi trƣờng một cách tích cực, chủ động.
Các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị, mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp. Các thay đổi đƣợc gọi là "giải pháp sản xuất sạch hơn" có thể đƣợc chia thành các nhóm chỉ ra trên sơ đồ sau:
Hình 28. Các giải pháp SXSH
Tại Tống Xá, nghề đúc là chủ yếu, do đó giải pháp sản xuất sạch hơn đƣợc đề xuất chủ yếu cho công nghệ đúc và có thể tóm tắt trong Bảng 17.
Giảm thiểu tại nguồn Tuần hoàn
Kiểm soát quá trình tốt hơn
Thay đổi nguyên liệu
Cải tiến thiết bị
Công nghệ sản xuất mới
Tận thu, tái sử dụng tại chỗ Tạo ra sản phẩm phụ
Cải tiến sản phẩm
Thay đổi sản phẩm Thay đổi bao bì Kiểm soát quá trình tốt hơn
Bảng 17. Phân tích nguyên nhân phát thải và đề xuất giải pháp SXSH cho dây chuyền đúc
Dòng chất thải/Vấn đề
môi trƣờng Nguyên nhân Giải pháp SXSH
1. Bụi phát sinh trong quá trình chuẩn bị và phá dỡ khuôn đúc bằng cát
1.1. Cát khô sẽ sinh bụi trong quá trình làm khuôn, và đặc biệt lúc phá khuôn
1.1.1. Cải tiến công nghệ làm khuôn và khuôn: sử dụng phụ gia kết dính, làm khuôn uớt, phá khuôn (các vật đúc nhỏ) bằng phun nƣớc áp lực cao, v.v. 1.1.1. Phun nƣớc tạo sƣơng vào khu vực phát sinh bụi nhiều và không cố định
1.1.2. Lắp đặt hệ thống hút và xử lý bụi tại vị trí phá dỡ khuôn 2. Khói lò nung kim loại
gây ô nhiễm không khí: chứa bụi, khí độc và nóng SO2, CO, hơi kim loại,... 2.1. Do sử dụng than có hàm lƣợng S và độ tro cao 2.1.1. Thay thế than có hàm lƣợng S và độ tro thấp. 2.1.2. Thay thế dần đốt than bằng đốt dầu và tiến dần sang đốt gas. 2.2. Do sử dụng quặng hoặc phế liệu chất lƣợng thấp 2.2.1. Lựa chọn quặng và phế liệu chất lƣợng tốt
2.2.2. Tiền sấy phế liệu, tận dụng nhiệt thừa từ lò nung 2.2.3. Chế độ bảo quản nguyên liệu tốt (trong kho hoặc che phủ bãi chứa)
2.3. Không có hệ thống xử lý khí thải, thu hồi nhiệt.
2.3.1. Lắp đƣờng ống thu hồi nhiệt lò nung cấp cho lò sấy phế liệu và lắp đặt hệ thống khử bụi và hơi khí độc.
2.3.2. Tối ƣu hóa chế độ đốt, lắp đặt các thiết bị kiểm soát tự động.
3. Nƣớc thải (hàm lƣợng
và kim loại nặng cao) 3.2. Không thực hiện tốt chế độ vệ sinh định kỳ các thiết bị trong trạm xử lý và hệ thống cống 3.2.1. Thực hiện tốt chế độ vệ sinh định kỳ, có thƣởng phạt rõ ràng 4. Chất thải rắn (cát, xỉ
than, gạch vỡ...). 4.1. Cát rơi vãi trong quá trình vận chuyển, cát thừa khi làm khuôn, cát cháy sau khi phá khuôn
4.1.1. Quy định rõ ràng về việc che đậy các phƣơng tiện vận chuyển cát
4.1.2. Nâng cao tay nghề, hạn chế lãng phí cát khi làm khuôn, có định mức khoán tỷ lệ sử dụng
4.1.3. Tuần hoàn tái sử dụng lại cát sau khi phá khuôn
4.1.4. Có biện pháp thu gom, vận chuyển, bán hoặc chôn lấp cát không sử dụng 4.2. Lƣợng xỉ than lớn đối với những lò sử dụng nhiên liệu đốt là than 4.2.1. Sử dụng than có nhiệt trị cao hay dùng nhiên liệu khí, lỏng.
4.2.2. Điều chỉnh chế độ hoạt động của lò để tiêu tốn ít than nhất
4.3. Xỉ cặn
Trong số các giải pháp đƣợc đề xuất ở trên để giảm thiểu dòng thải gây ô nhiễm (tức để khắc phục nguyên nhân phát sinh dòng thải đó) cần tiến hành phân tích, đánh giá, sàng lọc nhằm chọn đƣợc một số giải pháp thích hợp nhờ phân tích tính khả thi về kỹ thuật và tài chính cũng nhƣ hiệu quả về kinh tế và môi trƣờng. Đối với một dây chuyền sản xuất sẽ có rất nhiều dòng thải, do đó sẽ có rất nhiều giải pháp thích hợp để giải quyết giảm thiểu các dòng thải đó. Tuỳ theo điều kiện thực tế về hiện trạng thiết bị trong dây chuyền, trình độ kỹ thuật và khả năng tài chính của mỗi cơ sở sản xuất để lựa chọn một số giải pháp tối ƣu cho quá trình thực hiện. Nhƣ vậy, càng ngày môi trƣờng của cơ sở sản xuất sẽ đƣợc cải thiện tốt hơn khi số giải pháp dần dần đƣợc thực hiện, đúng với nghĩa "sản xuất sạch hơn" theo vòng xoáy ốc.
3.2.2.4. Giải pháp về quản lý chất thải tại làng nghề Tống Xá
Giải pháp quản lý nước thải tại làng nghề Tống Xá
Nhƣ đã trình bày trong Chƣơng III, mặc dù lƣợng nƣớc thải sản xuất không lớn, hầu nhƣ đƣợc tái sử dụng. Nƣớc thải công nghiệp chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc mƣa chảy tràn từ bên trong cụm công nghiệp. Tuy nhiên, thực tế quan trắc chất lƣợng nƣớc cho thấy nƣớc thải từ cụm công nghiệp vẫn có biểu hiện bị ô nhiễm với một số chỉ tiêu: BOD, COD, N, P, kim loại nặng…Mặc dù hệ thống xử lý nƣớc thải của cụm công nghiệp số II đã đƣợc xây dựng và đi vào hoạt động nhƣng không đƣợc vận hành do không có kinh phí. Vì vậy, về trƣớc mắt thì Ban quản lý Khu công nghiệp cần phải tính toán và bố trí kinh phí vận hành trạm xử lý, nguồn kinh phí có thể lấy từ các nguồn sau:
+ Thu trực tiếp từ các doanh nghiệp xả thải vào hệ thống xử lý + Thu từ các doanh nghiệp khai thác nguồn nƣớc sau khi xử lý
Ngoài ra, hiện nay cụm công nghiệp I vẫn chƣa có hệ thống xử lý, vì vậy nƣớc thải của các cơ sở xả thải trực tiếp ra mƣơng tiếp nhận. Giải pháp đối với nguồn nƣớc thải này trƣớc mắt là có thể đấu nối sang hệ thống xử lý của cụm công nghiệp số II. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp trƣớc mắt vì công suất xử lý trạm nƣớc thải hiện nay chỉ là 35m3//ngày đêm. Về lâu dài thì Ban quản lý Cụm công nghiệp cần nghiên cứu, huy động sự hỗ trợ từ các nguồn khác nhau để nâng cấp trạm xử lý đáp ứng công xuất hoặc xây dựng một trạm xử lý nƣớc thải riêng cho cụm công nghiệp I.
Giải pháp quản lý chất thải rắn tại làng nghề Tống Xá
Trƣớc một thực tế là lƣợng chất thải rắn (CTR) phát sinh tại Tống Xá càng ngày càng gia tăng, việc quản lý chất thải rắn đã đƣợc chính quyền, ngƣời dân và các doanh nghiệp quan tâm thể hiện một số hoạt động nhƣ: bố trí mặt bằng khu bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt và công nghiệp; thành lập tổ thu gom rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp, tổ chức thu gom định kỳ, các hộ dân và doanh nghiệp đóng phí thu gom khá đầy đủ điều này đã mang lại kết quả khích lệ nhƣ: tỷ lệ thu gom khá rác thải sinh hoạt và công nghiệp khá cao, đạt trên 90%. Tuy nhiên, cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác thì vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp vẫn là một vấn đề còn bất cập hiện nay. Việc bố trí mặt bằng khu xử lý gần khu dân cƣ, diện
tích nhỏ và hình thức xử lý chỉ là chôn lấp lộ thiên đã dẫn đến chỉ sau vài năm hoạt động thì các bãi rác đã đầy và phải đóng cửa. Vì vậy, giải pháp cho vấn đề này là cần phải quy hoạch xây dựng một khu xử lý riêng biệt của xã hoặc quy hoạch khu xử lý tập trung theo quy hoạch của cấp huyện hoặc cấp tỉnh.
Giải pháp trƣớc mắt cho vấn đề quản lý chất thải rắn tại làng nghề hiện nay là UBND xã Yên Xá nên phối hợp với Hiệp hội đúc Ý Yên và các đoàn thể, tổ chức xã hội tại địa phƣơng xây dựng một chiến lƣợc/kế hoạch quản lý CTR cho Yên Xá, trong đó có 2 cụm công nghiệp.
Chiến lƣợc quản lý CTR phải bao gồm 3 nội dung chính sau: Giảm thiểu tại nguồn:
Tái chế
Tái sử dụng
3.2.2.5. Giải pháp cải thiện điều kiện nước sạch và vệ sinh môi trường tại làng nghề Tống Xá
Giải pháp nâng cao tỷ lệ người dân được sử dụng nguồn nước sạch
Theo số liệu điều tra của đề tài thì hiện nay mới có khoảng trên 90% ngƣời dân tại làng nghề đƣợc sử dụng nguồn nƣớc sạch, trong đó trên 80% đƣợc tiếp cận nguồn nƣớc máy. Một số hộ dân hiện vẫn đang sử dụng các nguồn nƣớc: nƣớc mƣa, nƣớc giếng khoan, nƣớc mặt phục vụ cho sinh hoạt gia đình, các nguồn nƣớc này không đảm bảo vệ sinh. Ngoài ra hệ thống cấp nƣớc sạch mặc dù đã đƣợc xây dựng, tuy nhiên hệ thống đƣờng ống cấp nƣớc mới chỉ cấp nƣớc cho những khu vực trung tâm, trục đƣờng chính còn một số khu vực nằm cách xa trục đƣờng lớn thì vẫn chƣa đƣợc sử dụng nguồn nƣớc máy. Các hộ này nếu muốn sử dụng nƣớc máy thì phải tự bỏ tiền ra để lắp đặt hệ thống ống cấp nƣớc. Vì vậy, để tăng tỷ lệ ngƣời dân đƣợc