Đào tạo chuẩn đầu ra

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình ngành giáo dục mầm non của trường cao đẳng sư phạm cao bằng theo chuẩn đầu ra (Trang 31 - 136)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.6.Đào tạo chuẩn đầu ra

1.2.6.1. Chuẩn đầu ra

Đến nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về chuẩn đầu ra:

Theo Jenkins và Unwin: "Chuẩn đầu ra là sự khẳng định của những điều kỳ

vọng, mong muốn một người tốt nghiệp có khả năng LÀM được nhờ kết quả của quá trình đào tạo".

Theo GS. Nguyễn Thiện Nhân "Chuẩn đầu ra là sự khẳng định sinh viên tốt

nghiệp làm được những gì và kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi cần đạt được của sinh viên";...

Có thể hiểu rằng, chuẩn đầu ra có thể đƣợc xem nhƣ lời cam kết của nhà trƣờng đối với xã hội về những kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi, qua đó khẳng định những năng lực lao động cụ thể mà học sinh sinh viên sẽ thực hiện đƣợc sau khi đƣợc đào tạo tại nhà trƣờng.

1.2.6.2. Đào tạo chuẩn đầu ra

- Đào tạo chuẩn đầu ra đƣợc hiểu là: Quản lý, tổ chức các hoạt động đào tạo học sinh, sinh viên bám sát chƣơng trình đào tạo theo chuẩn đầu ra đáp ứng đƣợc yêu cầu của chuẩn đầu ra theo từng ngành học.

- Đào tạo chuẩn đầu ra bao gồm:

+ Xây dựng, chỉnh lý, hoàn thiện chƣơng trình đào tạo gắn với chuẩn đầu ra + Tổ chức giảng dạy, đổi mới phƣơng pháp dạy - học theo chƣơng trình đào tạo bám sát chuẩn đầu ra

+ Cơ sở vật chất phục vụ dạy - học

+ Tổ chức xây dựng môi trƣờng học tập tích cực, thân thiện cho học sinh sinh viên + Tổ chức kiểm tra - đánh giá việc thực hiện chƣơng trình đào tạo và thi kết thúc học kỳ theo đào tạo chuẩn đầu ra

1.2.6.3. Bản chất, đặc điểm của đào tạo chuẩn đầu ra

Đào tạo theo chuẩn đầu ra nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con ngƣời năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.

Đào tạo theo chuẩn đầu ra chính là việc định hƣớng kết quả đầu ra tập trung vào việc mô tả chất lƣợng đầu ra, có thể coi là sản phẩm cuối cùng của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lƣợng dạy học chuyển từ việc điều khiển đầu vào sang điều khiển đầu ra, tức là chú ý đến kết quả học tập của học sinh sinh viên.

Chƣơng trình đào tạo định hƣớng kết quả đầu ra không quy định những nội dung dạy học chi tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình đào tạo, trên cơ sở đó đƣa ra những hƣớng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, tổ chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu dạy học tức là đạt đƣợc kết quả đầu ra mong muốn.

Trong chƣơng trình dựa trên kết quả đầu ra, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập mong muốn thƣờng đƣợc mô tả thông qua các thuộc tính nhân cách chung và

các kết quả yêu cầu cụ thể hay thông qua hệ thống các năng lực. Kết quả học tập mong muốn đƣợc mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá đƣợc. Học sinh sinh viên cần đạt đƣợc những kết quả yêu cầu đã quy định trong chƣơng trình. Việc đƣa ra các chuẩn đào tạo cũng là nhằm đảm bảo quản lý chất lƣợng giáo dục theo định hƣớng kết quả đầu ra.

Ƣu điểm của hình thức đào tạo này là tạo điều kiện quản lý chất lƣợng theo kết quả đầu ra đã quy định, nhấn mạnh năng lực vận dụng của học sinh sinh viên. Tuy nhiên nếu vận dụng một cách thiện lệch, không chú ý đầy đủ đến nội dung dạy học thì có thể dẫn đến các lỗ hổng tri thức cơ bản và tính hệ thống của tri thức. Ngoài ra chất lƣợng giáo dục không chỉ thể hiện ở kết quả đầu ra mà còn phụ thuộc quá trình thực hiện.

1.2.6.4. Mối quan hệ giữa mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra trong đào tạo giáo viên mầm non

; mục tiêu của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng

nhân tà -

- - an ninh; đa dạng hóa các loại hình giáo dục; học đi đôi với hành, giáo dục nhà trƣờng gắn liền với giáo dục gia đình, xã hội; thực hiện công bằng trong giáo dục.

, trƣớc hết cần đổi mới ngay từ bậc học đầu tiên, đó là giáo dục mầm non.

Muốn đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực giáo dục mầm non có tri thức, có đạo đức, có sự linh hoạt, sáng tạo, thích ứng nhanh... đáp ứng nhu cầu của xã hội; thì các trƣờng đào tạo ngành giáo dục mầm non cần xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Đồng thời xây dựng các chuẩn đầu ra cho mỗi ngành đào tạo phù hợp. Xây dựng chuẩn đầu ra ngành giáo dục mầm non phải căn cứ trên chƣơng trình đào tạo cũng nhƣ mục tiêu đào tạo của ngành giáo dục mầm non.

về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em

vào học lớp một. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục mầm non, các trƣờng Cao đẳng, Đại học đào tạo ngành giáo dục mầm non xây dựng mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với chƣơng trình đào tạo ngành giáo dục mầm non. Tuy nhiên để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, mỗi ngành đào tạo nói chung, ngành giáo dục mầm non nói riêng cần phải xây dựng chuẩn đầu ra về kiến thức, kỹ năng, thái độ cũng nhƣ các năng lực cần đạt đƣợc sau chƣơng trình đào tạo tƣơng ứng với mục tiêu đào tạo đã đề ra.

Nhƣ vậy: muốn phát triển chƣơng trình đào tạo ngành giáo dục mầm non cần gắn chặt mục tiêu giáo dục mầm non với chuẩn đầu ra của ngành. Hai yếu tố này luôn luôn hỗ trợ cho nhau, không tách rời nhau trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục mầm non. Nếu thiếu đi một trong hai yếu tố thì quá trình đào tạo sẽ mất phƣơng hƣớng, không đạt đƣợc mục đích đã đề ra.

Ngoài ra mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra ngàn

- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghệ. Chuyển phát triển giáo dục hiện nay chủ yế

.

1.2.7. Phát triển chương trình giáo dục mầm non theo chuẩn đầu ra

Từ sự phân tích và tìm hiểu ở trên, chúng tôi cho rằng: Phát triển chương trình giáo dục mầm non theo chuẩn đầu ra là tất cả các hoạt động về số lượng và chất lượng của các học phần của hai khối kiến thức giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp. Trong đó thể hiện trình độ đào tạo; đối tượng đào tạo, mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp và hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết quả học tập; các điều kiện thực hiện chương trình... nhằm thực hiện mục tiêu của quá trình GD & ĐT ngành giáo dục mầm non. Trong đó xác định rõ những kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi, khẳng định những năng lực lao động cụ thể mà học sinh sinh viên sẽ thực hiện được sau khi được đào tạo tại nhà trường.

Nhƣ vậy: phát triển chƣơng trình ngành giáo dục mầm non theo chuẩn đầu ra cần đảm bảo cho học sinh sinh viên cả về số lƣợng và chất lƣợng về nội dung kiến thức, kỹ năng hình thành, thái độ đối với nghề nghiệp mà học sinh sinh viên cần đạt đƣợc sau khi ra trƣờng.

1.3. Nội dung phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục mầm non trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm theo chuẩn đầu ra đẳng Sƣ phạm theo chuẩn đầu ra

1.3.1. Xác định mục tiêu đào tạo

Mục tiêu chƣơng trình Giáo dục mầm non là căn cứ để thực hiện quá trình dạy học trong nhà trƣờng, nhằm cung cấp cho học sinh sinh viên những kiến thức cơ bản về việc triển khai và chỉ đạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non, đồng thời là căn cứ để đào tạo bồi dƣỡng giáo viên mầm non, tăng cƣờng cơ sở vật chất và đảm bảo các điều kiện thực hiện Chƣơng trình Giáo dục mầm non có chất lƣợng.

Theo Điều 21, Luật giáo dục “Giáo dục mầm non là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tháng tuổi” [17]. Khi xác định mục tiêu chƣơng

trình giáo dục mầm non, nhà trƣờng cần lƣu ý đến khối lƣợng kiến thức cơ bản, kiến thức cơ sở, chuyên ngành cho học sinh sinh viên, đảm bảo chất lƣợng đầu ra cho học sinh sinh viên, cung cấp các kiến thức cơ bản về sự phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mĩ... giúp các em biết vận dụng kiến thức của mình vào quá trình dạy học vào việc chăm sóc, dạy dỗ trẻ.

Xác định mục tiêu đào tạo cũng phải phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội nhằm đào tạo nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ năng nghề nghiệp và thái độ đúng đắn đối với ngành giáo dục mầm non.

1.3.2. Xây dựng chương trình đào tạo

Đào tạo giáo viên Mầm non tại Việt Nam đang có những thách thức mới trong thế kỷ XXI, để tồn tại và phát triển theo nhu cầu xã hội, chúng ta phải đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và hình thức đào tạo phù hợp với yêu cầu đổi mới của ngành học. Để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực giáo viên mầm non bậc trung cấp, cao đẳng trong cả nƣớc. Trong quá trình đào tạo các trƣờng cao đẳng luôn xác định tầm

quan trọng của chƣơng trình đào tạo, không thể lấy một chƣơng trình cũ và đã có từ rất lâu để giảng dạy cho học sinh sinh viên. Với xu thế xã hội luôn đổi mới và phát triển không ngừng thì việc phải đổi mới chƣơng trình là xu thế tất yếu, có đổi mới chƣơng trình thì sinh viên mới đƣợc cập nhật những vấn đề mới, những yêu cầu đạt chuẩn đƣợc đặt ra với ngành nghề mình đƣợc đào tạo. Những điều chỉnh hàng năm sẽ giúp các trƣờng dần dần định hình đƣợc một chƣơng trình đào tạo gần nhƣ hoàn chỉnh và sẽ đƣợc thực hiện ít nhất từ 3 đến 5 năm. Sau đó tùy vào nhu cầu và định hƣớng của xã hội lại tiếp tục điều chỉnh và đổi mới. Có thể nói đổi mới là quá trình diễn ra liên tục và thƣờng xuyên, đổi mới chƣơng trình cũng không nằm ngoài quy luật đó. Có đƣợc một chƣơng trình đào tạo tốt, học sinh sinh viên ra trƣờng sẽ có đƣợc kỹ năng nghề, tự tin, vững vàng và sẽ đƣợc sự tiếp nhận của các nhà tuyển dụng đồng thời khẳng định đƣợc thƣơng hiệu của nhà trƣờng về chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đào tạo trong trƣờng.

Có thể nói chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng sẽ quyết định đầu ra. Chƣơng trình đào tạo tốt, phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nƣớc và địa phƣơng sẽ đào tạo đƣợc nguồn nhân lực giáo viên mầm non giỏi. Chất lƣợng học sinh sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu thành, tuy nhiên không thể phủ nhận tầm quan trọng của chƣơng trình đào tạo đối với chất lƣợng đầu ra. Ngành giáo viên mầm non là ngành học có tính chất nghề rất cao, các môn học trong chƣơng trình đào tạo phải tập trung rèn luyện kỹ năng nghề cho học sinh sinh viên để khi ra trƣờng học sinh sinh viên đã có đƣợc nền tảng kiến thức vững chắc và đủ tự tin bƣớc vào nghề. Nếu học sinh sinh viên đƣợc đào tạo bởi chƣơng trình tốt, có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu công việc sẽ đƣợc nhà tuyển dụng nhân lực đánh giá cao về chất lƣợng đào tạo của cơ sở giáo dục.

Để nâng cao hơn nữa chất lƣợng đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng đƣợc sự phát triển ngày càng cao của xã hội, lãnh đạo trƣờng Cao đẳng sƣ phạm phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng của chƣơng trình đào tạo đối với chiến lƣợc đảm bảo chất lƣợng cho ngành đào tạo giáo viên mầm non, chất lƣợng học sinh sinh viên khi ra trƣờng phụ thuộc rất nhiều vào chƣơng trình đào tạo từ trong quá trình đào tạo của các trƣờng đại học, cao đẳng. Tầm quan trọng này càng đƣợc khẳng định trong các ngành đào tạo có tính chất nghề cao. Cụ thể đối với chƣơng trình đào tạo giáo viên

mầm non trình độ cao đẳng hệ chính quy, các môn học trong chƣơng trình này cần cụ thể hoá để đạt đƣợc các mục tiêu đào tạo đề ra và những môn học đƣợc xây dựng trên cơ sở hỗ trợ tốt nhất cho học sinh sinh viên về kỹ năng nghề.

Bên cạnh đó, năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chuẩn giáo viên mầm non bao gồm: các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non. Chƣơng trình đổi mới đƣợc thực hiện nhằm cung cấp cho học sinh sinh viên những kiến thức mới, tiếp cận đƣợc phƣơng pháp đánh giá trẻ theo yêu cầu đổi mới đồng thời nâng cao hơn nữa chất lƣợng đào tạo giáo viên mầm non để khi ra trƣờng học sinh sinh viên có thể đáp ứng chuẩn đƣợc nghề nghiệp. Góp phần nâng cao chất lƣợng công tác thực hành, thực tập nhằm rèn luyện kỹ năng nghề cho học sinh sinh viên cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng chăm sóc và giáo dục trẻ trƣớc tuổi đến trƣờng.

Tại một số trƣờng cao đẳng, đại học chƣơng trình đào tạo giáo viên mầm non hệ Cao đẳng chính quy đƣợc xây dựng từ nền tảng chƣơng trình hệ trung cấp sƣ phạm mầm non, sau đó chỉnh sửa và chuyển lên đào tạo hệ cao đẳng chính quy. Để có một chƣơng trình đào tạo đạt chuẩn, các trƣờng này phải tiến hành khảo sát và chỉnh sửa xây dựng chƣơng trình đổi mới trên nền tảng chƣơng trình đã có sẵn, trong quá trình làm nhà trƣờng xin ý kiến chuyên gia, giảng viên trong ngành đồng thời tập trung nguồn nhân lực để xây dựng chƣơng trình đổi mới. Sau đó nghiệm thu chƣơng trình đổi mới ngành giáo dục Mầm non hệ Cao đẳng chính quy và đƣa vào đào tạo. Chƣơng trình đổi mới đƣợc biên soạn do các chuyên gia thuộc lĩnh vực ngành giáo dục Mầm non xây dựng. Chƣơng trình đổi mới đƣợc xây dựng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đối với ngành học có tính chất nghề cao nhƣ ngành Giáo dục Mầm non để phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội.

Vậy: xây dựng chƣơng trình đào tạo có ảnh hƣởng rất lớn đến chuẩn đầu ra của học sinh sinh viên. Các trƣờng Cao đẳng sƣ phạm muốn đào tạo đội ngũ nhân lực giỏi, đáp ứng nhu cầu của xã hội thì cần xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với chuẩn đầu ra của ngành, lấy chất lƣợng là mục tiêu sứ mạng hàng đầu của nhà trƣờng, tất cả nguồn lực đều phải tập trung cho công tác đảm bảo chất lƣợng, đảm bảo yêu cầu của xã hội.

1.3.3. Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo

Bên cạnh việc đảm bảo thực hiện tốt việc xây dựng, rà soát lại chƣơng trình đào tạo ngành giáo dục mầm non; cán bộ quản lý các trƣờng cao đẳng tiến hành chỉ đạo chặt chẽ, sát sao việc tổ chức thực hiện chƣơng trình đào tạo. Thực hiện chƣơng trình đào tạo phải đảm bảo mục tiêu ngành học, nội dung môn học; xác định rõ đối tƣợng, nhiệm vụ của các bài học … đảm bảo gắn lý luận với thực tiễn, đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đào tạo đã đề ra.

Để thực hiện tốt công tác tổ chức thực hiện chƣơng trình đào tạo thì nhà trƣờng cần tổ chức quản lý tiến độ thực hiện chƣơng trình đào tạo các môn học ngành giáo dục mầm non của giảng viên. Đồng thời cần tiến hành quản lý thông qua việc kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình đào tạo các môn học ngành giáo dục mầm non trong mỗi học kỳ về: kế hoạch kiểm tra, thời gian kiểm tra, nội dung và

Một phần của tài liệu Phát triển chương trình ngành giáo dục mầm non của trường cao đẳng sư phạm cao bằng theo chuẩn đầu ra (Trang 31 - 136)