8. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Nội dung khảo sát
Để công tác phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả, chúng tôi nghiên cứu và đề xuất các biện pháp nhằm khắc phục những yếu tố còn tồn tại, ảnh hƣởng đến việc quản lý phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra.
3.4.3. Đối tượng khảo sát
Việc khảo sát đã đƣợc thực hiện qua 15 cán bộ quản lý, giảng viên của Trƣờng CĐSP Cao Bằng.
3.4.4. Phương pháp khảo sát
- Xin ý kiến các chuyên gia về các biện pháp đề xuất (phụ lục 3). - Phƣơng pháp thống kê toán học.
3.4.5. Kết quả khảo sát
Khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi tiến hành thăm dò 15 ý kiến của các chuyên gia, cán bộ quản lý, giảng viên trƣờng CĐSP Cao Bằng với câu
hỏi: “Xin thầy (Cô), các cán bộ quản lý đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của
các biện pháp trên”.(Mẫu phiếu khảo sát tính khả thi của các biện pháp - Phụ lục 3).
Bảng 3.1. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
STT Các biện pháp Mức độ cấp thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết K. cần thiết Rất khả thi Khả thi K. khả thi 1
Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo giáo viên mầm non của khoa Giáo dục mầm non trƣờng CĐSP Cao Bằng 14 100% 0 0 11 78,6% 3 21,4% 0
2 Tăng cƣờng việc quản lý tổ chức thực hiện chƣơng trình 14 100% 0 0 9 64,3% 5 35,7% 0 3
Tăng cƣờng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy - học theo hƣớng “lấy ngƣời học làm trung tâm”
14 100% 0 0 8 57,1% 6 42,9% 4
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ dạy - học đáp ứng chuẩn đầu ra 14 100% 0 0 7 50% 7 50% 0 5
Tăng cƣờng việc quản lý kiểm tra - đánh giá và thi kết thúc học kỳ theo đào tạo chuẩn đầu ra
14 100% 0 0 7 50% 7 50% 0
Bảng khảo sát trên cho thấy: 100% cán bộ quản lý và giảng viên đều cho rằng các biện pháp trên là rất cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra ở trƣờng CĐSP Cao Bằng. Tuy nhiên khi đánh giá về mức độ khả thi thì ở mỗi biện pháp lại đƣợc cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá ở mức độ khác nhau. Cụ thể:
- Biện pháp cho rằng rất có tính khả thi khi thực hiện là biện pháp “Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo giáo viên mầm
non của khoa Giáo dục Mầm non trƣờng CĐSP Cao Bằng”. Biện pháp này có 78,6% cán bộ quản lý và giảng viên cho rằng rất khả thi; 21,4% khả thi và không có cán bộ quản lý, giảng viên nào cho rằng biện pháp này không có tính khả thi.
Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý khi thực hiện phát triển chƣơng trình đào tạo ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra. Việc quản lý mục tiêu, nội dung, chƣơng trình phải đƣợc xây dựng ngay từ khi xây dựng kế hoạch quản lý, xác định nội dung các công việc cần thực hiện. Quản lý tốt về mục tiêu, nội dung, chƣơng trình còn góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý về các mặt khác.
- Biện pháp thứ hai đƣợc đánh giá có tính khả thi cao là “Tăng cƣờng việc quản lý tổ chức thực hiện chƣơng trình”. Ở biện pháp này có 64,3% cán bộ quản lý và giảng viên cho rằng rất khả thi; 35,7% khả thi và 0% không khả thi.
Sau khi xác định rõ mục tiêu, nội dung chƣơng trình thì việc thực hiện tốt tổ chức thực hiện chƣơng trình đào tạo giữ vai trò vô cùng quan trọng, giúp cho cán bộ quản lý, giảng viên thấy rõ đƣợc hiệu quả của công tác thực hiện quản lý, giảng dạy của chƣơng trình. Biện pháp này đƣợc thực hiện thông qua các hoạt động: giảng dạy của giảng viên, cơ sở vật chất, kiểm tra đánh giá…
- Tiếp theo là biện pháp “Tăng cƣờng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy - học theo hƣớng “lấy ngƣời học làm trung tâm” đƣợc 57,1% cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá rất khả thi: 42,9% khả thi.
Hiện nay, việc đổi mới phƣơng pháp dạy - học ở trƣờng CĐSP Cao Bằng vẫn chƣa thực sự đạt đƣợc hiệu quả cao. Để phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra, nhà trƣờng cần đẩy mạnh việc đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo. Để thực hiện biện pháp này có hiệu quả, chúng tôi đã đƣa ra những cách thức, phƣơng pháp tổ chức thực hiện đƣợc đánh giá có tính khả thi cao. Đó là điều kiện để phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non ở trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra.
- “Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ dạy - học đáp ứng chuẩn đầu ra” và “Tăng cƣờng việc quản lý kiểm tra - đánh giá và thi kết thúc học kỳ theo đào tạo chuẩn đầu ra” là hai biện pháp cuối cùng đƣợc cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá cao về tính khả thi. Có 50% ý kiến cho rằng thực hiện biện pháp này sẽ rất khả thi và 50% cho rằng khả thi.
Tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện đại là điều kiện cần để thực hiện có hiệu quả công tác phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra, đáp ứng mục tiêu của quá trình đào tạo.
Kiểm tra, đánh giá sẽ giúp nhà trƣờng đánh giá chính xác đƣợc chất lƣợng thực hiện công tác phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra. Tuy nhiên, để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, nhà trƣờng cần xây dựng các tiêu chí kiểm tra đánh giá, và thực hiện thƣờng xuyên hoạt động kiểm tra đánh giá ngay từ khâu xây dựng chƣơng trình, đến khâu hoàn thiện, và tổ chức thực hiện chƣơng trình theo chuẩn đầu ra.
Nhƣ vậy: chúng ta thấy rằng, mặc dù mỗi biện pháp đƣợc đánh giá khác nhau về mức độ cần thiết và hiệu quả khi quản lý thực hiện phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non ở trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra. Song hầu hết các biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá rất cao về tính cần thiết và tính khả thi, không có biện pháp nào đánh giá là không cần thiết, không khả thi. Điều đó chứng tỏ các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đi đúng hƣớng, góp phần thực hiện có hiệu quả công tác phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non ở trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra, nâng cao chất lƣợng GD & ĐT trong nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục đặt ra.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non ở trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra, chúng tôi tiến hành đề xuất các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra trong nhà trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình GD & ĐT, thực hiện mục đích ban đầu đã đề ra.
Các biện pháp đề xuất nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non ở trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở khoa học, bao gồm 5 biện pháp sau:
- Tăng cƣờng quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo giáo viên mầm non của khoa Giáo dục Mầm non trƣờng CĐSP Cao Bằng
- Tăng cƣờng quản lý tổ chức thực hiện chƣơng trình.
- Tăng cƣờng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy - học theo hƣớng “lấy ngƣời học làm trung tâm”.
- Tăng cƣờng quản lý đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ dạy - học đáp ứng chuẩn đầu ra.
- Tăng cƣờng quản lý kiểm tra - đánh giá và thi kết thúc học kỳ theo đào tạo chuẩn đầu ra.
Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau trong công tác quản lý phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non ở trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất và nhận thấy tuy mỗi biện pháp đƣợc đánh giá khác nhau về tính cấp thiết và tính khả thi, song các biện pháp trên đều đƣợc đánh giá rất cao trong công tác phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non ở trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1. Trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực giáo viên mầm non, phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra vai trò vô cùng quan trọng trong công tác dạy học và giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, thực hiện mục đích giáo dục đã đề ra, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của xã hội.
2. Phát triển chƣơng trình ngành giáo dục mầm non trƣờng Cao đẳng theo chuẩn đầu ra, trƣớc hết cần xác định mục tiêu khi xây dựng chƣơng trình ngành giáo dục mầm non cụ thể, chi tiết. Mục tiêu này phải phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng; để trên cơ sở đó xây dựng chƣơng trình đào tạo, tổ chức thực hiện chƣơng trình, cũng nhƣ xác định rõ chuẩn đầu ra cho sinh viên.
3. Trƣờng CĐSP Cao Bằng đã chú ý quan tâm đến việc xây dựng, phát triển và tổ chức thực hiện chƣơng trình đào tạo theo chuẩn đầu ra. Song khi thực hiện công tác phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra, nhà trƣờng vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhƣ: nội dung chƣơng trình đào tạo còn chiếm nhiều lý thuyết, ít thời gian thực hành; chƣơng trình đào tạo chƣa đƣợc chỉnh lý, cập nhật, đổi mới thông tin thƣờng xuyên theo nhu cầu thực tiễn của địa phƣơng; Giảng viên vẫn chƣa thƣờng xuyên sử dụng kết hợp các phƣơng pháp dạy học hiện đại; Học sinh sinh viên vẫn còn thụ động, chƣa phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập; Cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu phục vụ cho công tác phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra chƣa đáp ứng đủ; Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục nên chƣa kiểm soát hiệu quả của công tác phát triển chƣơng trình. Chính vì vậy mà hiệu quả phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra tại trƣờng CĐSP Cao Bằng chƣa cao.
4. Muốn nâng cao chất lƣợng của công tác phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra trong trƣờng đòi hỏi các nhà quản lý cần tiến hành đồng bộ các biện pháp sau:
- Biện pháp 1: Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo giáo viên mầm non của khoa Giáo dục Mầm non trƣờng CĐSP Cao Bằng.
- Biện pháp 2: Tăng cƣờng việc quản lý tổ chức thực hiện chƣơng trình.
- Biện pháp 3: Tăng cƣờng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy - học theo hƣớng “lấy ngƣời học làm trung tâm”.
- Biện pháp 4: Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ dạy - học đáp ứng chuẩn đầu ra.
- Biện pháp 5: Tăng cƣờng việc quản lý kiểm tra - đánh giá và thi kết thúc học kỳ theo đào tạo chuẩn đầu ra.
5. Điều kiện để thực hiện có hiệu quả các biện pháp phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra
- Cần có kế hoạch chiến lƣợc và tầm nhìn cho công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho giảng viên của nhà trƣờng
- Ƣu tiên đầu tƣ vật chất, tài chính cho hoạt động bồi dƣỡng NLSP
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Cao Bằng
- Đầu tƣ cơ sở vật chất trang thiết bị cho trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Cao Bằng đáp ứng phục vụ dạy - học, đáp ứng chuẩn đầu ra.
- Tạo điều kiện để trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Cao Bằng thực hiện phát triển chƣơng trình ngành giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra.
2.2. Đối với trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng
- Nhà trƣờng cần xây dựng các tiêu chí để kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra
- Tăng cƣờng hơn nữa trang thiết bị phục vụ hoạt động phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra
- Có chính sách ƣu đãi và cơ chế quản lý tài chính cho phù hợp với tình hình thực tế. Đặc biệt ƣu tiên kinh phí, đầu tƣ cơ sở vật chất, phòng thực hành cho công tác phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra
- Tăng cƣờng giám sát xây dựng, tổ chức thực hiện chƣơng trình theo chuẩn đầu ra, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn địa phƣơng.
2.3. Đối với cán bộ quản lý
- Cần đổi mới cơ chế quản lý cho phù hợp với hoạt động phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra. Áp dụng các biện pháp đồng bộ trong đó có các biện pháp mà luận văn đã đề xuất nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất
lƣợng của hoạt động phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra trong trƣờng.
- Tăng cƣờng phối hợp với khoa Giáo dục Mầm non, xây dựng, hoàn thiện, tổ chức thực hiện chƣơng trình đào tạo ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra có hiệu quả.
- Bổ sung cán bộ quản lý chuyên môn, đặc biệt là các môn năng khiếu để đảm bảo tốt việc quản lý và giám sát hoạt động phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non theo chuẩn đầu ra
- Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc và tầm nhìn cho hoạt động phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra ngay từ đầu năm học và có kế hoạch tổ chức thực hiện có hiệu quả.
2.4. Đối với giảng viên
- Giảng viên có nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của phát triển chƣơng trình ngành Giáo dục Mầm non trƣờng CĐSP Cao Bằng theo chuẩn đầu ra
- Luôn có ý thức học hỏi, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực sƣ phạm cho bản thân. Đặc biệt là thƣờng xuyên học hỏi và đổi mới không ngừng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của quá trình dạy học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lƣơng Thị Ngọc Bích (2009),“Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất
lượng giáo dục ở trường Mầm non Quan Hoa”, Cầu Giấy - Hà Nội.
2. Chỉ thị số 3004/CT-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2013 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thƣờng xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013 - 2014.
3. Chính phủ (1966), Chỉ thị 153/CP của Hội đồng Chính phủ ra ngày 12/8/1966. 4. Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục
Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Dũng, (Chủ biên) (1996), Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên, Hà Nội.
6. Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI.
8. PGS.TS Trần Khánh Đức, Phát triển chương trình đào tạo, Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
9. Guiding Principles for Program Evaluation in Ontario Health Units, 1997.
10. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI,