III. Chi từ nguồn thu để lại quản lý qua
3.3.7. Giải pháp khác
Một là, cơ quan tài chính các cấp chủ động tham mƣu cho UBND cùng cấp tổ chức, điều hành ngân sách theo dự toán đã đƣợc HĐND huyện quyết định. Định kỳ đánh giá, dự toán tình hình thu, chi ngân sách, kịp thời đề xuất những biện pháp, giải pháp điều hành ngân sách đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý, góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 của huyện.
Hai là, tiếp tục duy trì và tranh thủ sự giúp đỡ của các Bộ, Ngành Trung ƣơng và của tỉnh về giải quyết các nguồn vốn đầu tƣ, nguồn vốn thực hiện các chƣơng trình mục tiêu; vận dụng tối đa các cơ chế, chính sách đặc thù của tỉnh, nghiên cứu ban hành các cơ chế quản lý tài chính, thu, chi ngân sách đảm bảo vừa phù hợp với quy định của Nhà nƣớc, vừa đáp ứng đƣợc
72
thực tiễn của địa phƣơng, nhằm khuyến khích tính năng động sáng tạo của UBND các xã, thị trấn, các ngành, các đơn vị trong tổ chức hoạt động kinh tế và quản lý ngân sách nhà nƣớc nhằm tăng thu cho ngân sách huyện.
Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan, các ngành chức năng trong việc tuyên truyền, vận động giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu thu, chi ngân sách những năm tiếp theo.
73 KẾT LUẬN KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu về lý luận và thực tiễn công tác quản lý NSNN, tác giả đã tìm hiểu đƣợc rõ hơn về quá trình và ý nghĩa của quản lý ngân sách Nhà nƣớc và rút ra một số kết luận sau:
Để tăng cƣờng hiệu lực trong công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc bằng pháp luật cần có một đội ngũ cán bộ quản lý có đạo đức và chuyên môn tốt.
Thực hiện quản lý tốt nguồn thu, đầy đủ theo quy định của pháp luật tạo môi trƣờng kinh doanh công bằng giữa các đối tƣợng kinh doanh và phát huy đƣợc tiềm năng thế mạnh, khai thác các nguồn lực trên địa bàn huyện có hiệu quả.
Để nâng cao hiệu quả công tác của chuyên ngành trong hệ thống tài chính trong công tác quản lý các khoản thu, chi NSNN trên địa bàn huyện cần có sự phối hợp công tác phòng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục Thuế huyện, Kho bạc Nhà nƣớc.
Quản lý ngân sách Nhà nƣớc nói chung và ngân sách huyện Nông Cống nói riêng là vấn đề cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Ngân sách Nhà nƣớc là một trong những công cụ giúp Nhà nƣớc ổn định kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, từng bƣớc thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của địa phƣơng cũng nhƣ đất nƣớc. Điều này chứng tỏ việc tăng cƣờng công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc là thực sự cần thiết.
Vì vậy, UBND huyện cần tập trung chống thất thu, xử lý nợ đọng thuế, nâng cao chất lƣợng công tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn huyện để bù đắp các phần giảm thu đồng thời tăng cƣờng kiểm soát chi ngân sách, bảo đảm tiết kiệm, chặt chẽ và hiệu quả.
Do thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn này có giới hạn và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên bài viết chƣa đi sâu vào phân tích chi tiết, không tránh khỏi thiếu sót. Mong sự góp ý từ Quý Thầy cô và các bạn để bài luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.
74