Đặc điểm về nguyờn vật liệu và sản phẩm 2.3.1 Đặc điểm về nguyờn vật liệu.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt- may hà nội (Trang 58 - 59)

- Riờng cụng đoạn xử lý hoàn tất gồm 2 loại:

2.3-Đặc điểm về nguyờn vật liệu và sản phẩm 2.3.1 Đặc điểm về nguyờn vật liệu.

2.3.1- Đặc điểm về nguyờn vật liệu.

Nguyờn vật liệu của Cụng ty hầu hết đều nhập từ nước ngoài. Bụng thiờn nhiờn nhập từ Nga, Thailand, Singapore, Mexico, Mỹ, Trung Quốc... Xơ hoỏ học polieste gồm cỏc loại xơ chung sinh, kanchơ nhập từ Đài Loan, Nhật Bản, ấn Độ.... Như vậy, Cụng ty phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyờn liệu ngoại nhập và hầu như khụng cú nguồn nguyờn liệu trong nước để thay thế.

Bảng 2. Nhu cầu vật tư cho sản xuất sợi năm 1998.

Chủng loại vật tư Nhu cầu tiờu hao Giỏ trị ( triệu đồng)

Bụng cotton ( tấn) 4.826 96.520

Xơ polieste ( tấn ) 5.950 59.501

Điện (triệu KW) 63.500 48.895

Vật tư khỏc .... 20.627

Nguồn: Phũng kế hoạch thị trường.

Chất lượng của sản phẩm cuối cựng xuất ra khỏi Cụng ty như cỏc loại sợi thành phẩm với cỏc chỉ số khỏc nhau, cỏc loại khăn bụng, vải dệt kim, quần ỏo dệt kim,... đều phụ thuộc rất lớn vào chất lượng nguyờn vật liệu. Cỏc loại nguyờn vật liệu này chất lượng cao nhưng giỏ bỏn khỏ đắt. Cụng ty lại khụng tự chủ trong việc nhập nguyờn vật liệu này. Tuy nhhiờn, do những cố gắng của phũng SX-KD, cụng tỏc hậu cần về nguyờn vật liệu của Cụng ty trong cỏc năm vừa qua được thực hiện khỏ tốt.

Cụng ty luụn tỡm cỏc biện phỏp để tiết kiệm nguyờn vật liệu. Một trong những biện phỏp đú là tận dụng bụng xơ phế, bị rơi ra trong cỏc giai đoạn sản xuất của dõy chuyền sản xuất sợi. Cụng ty đó tận dụng những bụng xơ rơi này để làm nguyờn liệu

cho dõy chuyền OE tận dụng bụng phế, sản xuất cỏc loại sợi dệt mành, vải bũ, vải lút lốp xe...

Đối với cụng tỏc định mức tiờu hao vật tư, Cụng ty luụn cú một bộ phận theo dừi thực hiện cỏc mức này và tiến hành hoàn thiện chỳng. Phương phỏp xõy dựng định mức tiờu hao vật tư của Cụng ty được tiến hành như sau:

+ Sản xuất thử.

+ Dựa theo cỏc tài liệu về định mức tiờu hao vật tư của Liờn Xụ (cũ) và của ngành dệt núi chung, cỏc cỏn bộ định mức tiến hành khảo sỏt cỏc cụng đoạn sản xuất trong từng dõy chuyền để xỏc định mức tiờu hao lý thuyết.

+ Xỏc định ở cụng đoạn nào trong dõy chuyền thỡ lượng vật tư tiờu hao sẽ là lớn nhất. Đối với cỏc dõy chuyền sản xuất sợi (xem phần giới thiệu về dõy chuyền cụng nghệ), lượng tiờu hao vật tư lớn nhất ở cỏc mỏy xộ bụng, mỏy chải, mỏy chải kỹ (dõy chuyền chải kỹ).

+ Xõy dựng định mức tiờu hao vật tư cho từng cụng đoạn, đặc biệt quan tõm đối với những cụng đoạn đó núi ở phần trờn.

+ Từ thực tế sản xuất hàng thỏng, quớ, năm, theo phương phỏp thống kờ kinh nghiệm để xõy dựng định mức tiờu hao thực tế.

+ Tiến hành theo dừi, kiểm tra, tớnh toỏn lại định mức cho những cụng đoạn chủ yếu nhất một cỏch thường xuyờn theo thỏng, quớ, năm.

Ngoài ra, Cụng ty cũn sử dụng một số hoỏ chất, thuốc nhuộm, nguyờn liệu dầu đốt, năng lượng điện, giấy, nhựa, tỳi nilon... và phụ tựng chi tiết mỏy như vũng bi, dõy đai... cỏc nguyờn vật liệu này chủ yếu mua từ thị trường trong nước, nhưng riờng hoỏ chất dựng để nhuộm, thuốc nhuộm nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt- may hà nội (Trang 58 - 59)