Cỏc nguyờn tắc của quản lý chất lượng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt- may hà nội (Trang 25 - 28)

Nguyờn tắc 1: Định hướng bởi khỏch hàng.

Thụng thường , nhà sản xuất coi khỏch hàng và người cung ứng là những bộ phận của tổ chức. Trong giao dịch, thường thương lượng, mặc cả với họ để lấy phần lợi về mỡnh, do đú, nhiều khi Doanh nghiệp lại dồn vào thế bú buộc: Người cung ứng sẽ phải cạnh tranh về giỏ cả, khỏch hàng sau khi mua hàng khụng dược hài lũng, điều đú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh lưu thụng hàng hoỏ.

Để đảm bảo Chất lượng cần thiết phải nhỡn nhận khỏch hàng và người cung ứng là một trong những bộ phận của doanh nghiệp và là một bộ phận của quỏ trỡnh sản xuất. Việc xõy dựng mối quan hệ lõu dài trờn cơ sở hiểu lẫn nhau giữa nhà sản xuất , người cung ứng và khỏch hỏngẽ giỳp cho nhà sản xuất duy trỡ uy tớn của mỡnh. Đối với khỏch hàng, nhà sản xuất phải coi Chất lượng là mức độ thoả món những mong muốn của họ chứ khụng phải là việc cố gắng đạt được một số tiờu chuẩn Chất lượng nào đú đó đề ra từ trước, vỡ thực tế mong muốn của khỏch hàng luụn luụn thay đổi và khụng ngừng đũi hỏi cao hơn. Một sản phẩm cú chất lượng phải được thiết kế, chế tạo trờn cơ sở nghiờn cứu tỉ mỉ những nhu cầu của khỏch hàng. Vỡ vậy, việc khụng ngừng cải tiến và hoàn thiện Chất lượng sản phẩm và dịch vụ là một trong những hoạt động cần thiết để đảm bảo Chất lượng, đảm bảo danh tiếng của doanh nghiệp.

Đối với người cung ứng, cần thiết phải coi đú là một bộ phận quan trọng của cỏc yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải mở rộng hệ thống kiểm soỏt Chất lượng sang cỏc cơ sở cung ứng, thầu phụ của mỡnh.

Nguyờn tắc 2: Sự cam kết của cỏc nhà lónh đạo cấp cao.

Lónh đạo cao cấp thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đớch đường lối

và mụi trường nội bộ trong doanh nghiệp. Họ hoàn toàn lụi cuốn mọi người trong việc đạt được mục tiờu của doanh nghiệp. Hoạt động chất lượng của doanh nghiệp khụng cú hiệu quả nếu khụng cú sự cam kết triệt để của lónh đạo cao cấp.

Lónh đạo doanh nghiệp phải cú tầm nhỡn xa, xõy dựng cỏc mục tiờu rừ ràng cụ thể và định hướng vào khỏch hàng. Để củng cố những mục tiờu này cần cú sự cam kết và tham gia của từng cỏ nhõn lónh đạo với tư cỏch là một thành viờn của doanh nghiệp.

Lónh đạo chỉ đạo, định hướng, thẩm định, phờ duyệt, điều khiển, kiểm tra kiểm soỏt.Vỡ vậy, kết quả của cỏc hoạt động sẽ phụ thuộc vào những quyết định của họ (Nhận thức, trỏch nhiệm, khả năng).Muốn thành cụng, mỗi tổ chức cần phải cú một ban lónh đạo cấp cao cú trỡnh độ, cú trỏch nhiệm, gắn bú chặt chẽ với tổ chức, cam kết thực hiện những chớnh sỏch, mục tiờu đề ra.

Nguyờn tắc 3: Sự tham gia của mọi người.

Nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp đú là con người sự hiểu biết

của mọi người khi tham gia vào cỏc quỏ trỡnh sẽ cú lợi cho doanh nghiệp.

Thành cụng trong cải tiến chất lượng cụng việc phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng, nhiệt tỡnh hăng say trong cụng việc của lực lượng lao động. Doanh nghiệp cần tạo điều kiện để nhõn viờn học hỏi nõng cao kiến thức.

Doanh nghiệp cần khuyến khớch sự tham gia của mọi người vào mục tiờu của doanh nghiệp và đỏp ứng được cỏc vần đề về an toàn, phỳc lợi xó hội, đồng thời phải gắn với mục tiờu cải tiến liờn tục và cỏc hoạt động của doanh nghiệp.

Khi đó đỏp ứng được cỏc nhu cầu và tạo được sự tin tưởng cỏc nhõn viờn

trong doanh nghiệp sẽ:

+ Tớch cực cỏc cơ hội để cải tiến, nõng cao hiểu biết về kinh nghiệm và truyền đạt chỳng cho đội, nhúm cụng tỏc.

+ Đổi mới và sỏng tạo để nõng cao hơn nữa cỏc mục tiờu của doanh nghiệp. + Giới thiệu về doanh nghiệp cho khach shàng và cộng đồng.

+ Nhiệt tỡnh trong cụng việc và cảm thấy tự hào là thành viờn của doanh nghiệp.

Nguyờn tắc 4: Phương phỏp quỏ trỡnh.

Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cỏch cú hiệu quả khi cỏc nguồn và cỏc hoạt động cú liờn quan được quản lý như là một quỏ trỡnh.Quỏ trỡnh ở đõy là một dóy cỏc sự kiện nhờ đú biến đổi đầu vào thành đầu ra. Quản lý cỏc hoạt động của một doanh nghiệp thực chất là quản lý cỏc quỏ trỡnh và mối quan hệ giữa chỳng. Quản lý tốt cỏc quỏ trỡnh này, cựng sự đảm bảo đầu vào nhận được từ người cung ứng bờn ngoài sẽ đảm bảo chất lượng đầu ra để cung cấp cho khỏch hàng.

Nguyờn tắc 5: Tớnh hệ thống.

Chúng ta khụng xem xột và giải quyết vấn đề chất lượng theo từng yếu tố tỏc động đến chất lượng một cỏch riờng lẻ mà phải xem xột toàn bộ cỏc yếu tố tỏc động đến chất lượng một cỏch cú hệ thống và đồng bộ, phối hợp hài hoà cỏc yếu tố này. Phương phỏp quản lý cú hệ thống là cỏch huy động phối hợp toàn bộ nguồn lực để thực hiện mục tiờu chung của doanh nghiệp. Việc xỏc định, hiểu biết và quản lý một hệ thống cỏc quỏ trỡnh cú liờn quan với nhau đối với mục tiờu đề ra sẽ đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.

Nguyờn tắc 6: Cải tiến liờn tục.

Cải tiến liờn tục là mục tiờu đồng thời cũng là phương phỏp của mọi doanh nghiệp. Muốn cú được khả năng cạnh tranh và đạt được mức chất lượng cao doanh nghiệp phải cải tiến liờn tục. Sự cải tiến cú thể là từng bước nhỏ hay nhảy vọt, cỏch thức tiến hành phải phụ thuộc mục tiờu và cụng việc của doanh nghiệp.

Nguyờn tắc 7: Quyết định dựa trờn sự kiện.

Mọi quyết định, hành động của hệ thống quản lý và hoạt động kinh doanh muốn cú hiệu quả phải được xõy dựng dựa trờn việc phõn tớch dữ liệu và thụng tin. Việc đỏnh giỏ phải bắt nguồn từ cỏc chiến lược của doanh nghiệp, cỏc quỏ trỡnh quan trọng, cỏc yếu tố đầu vào và kết quả của quỏ trỡnh đú.

Nguyờn tắc 8: Phỏt triển quan hệ hợp tỏc.

Cỏc doanh nghiệp cần tạo dựng mối quan hệ hợp tỏc nội bộ và với bờn ngoài doanh nghiệp để đạt được mục tiờu chung. Cỏc mối quan hệ nội bộ bao gồm cỏc quan hệ giữa người lónh đạo và người lao động, tạo lập cỏc mối quan hệ mạng lưới giữa cỏc bộ phận trong doanh nghiệp để tăng cường sự linh hoạt, khả năng đỏp ứng nhanh. Cỏc mối quan hệ bờn ngoài là cỏc mối quan hệ bạn hàng, người cung cấp, cỏc đối thủ cạnh tranh, cỏc tổ chức đào tạo.Cỏc mối quan hệ bờn ngoài giỳp cho doanh nghiệp thõm nhập vào được thị trường mới, giỳp cho doanh nghiệp định hướng được sản phẩm mới đỏp ứng được yờu cầu khỏch hàng, giỳp cho doanh nghiệp tiếp cận khoa học kỹ thuật cụng nghệ mới.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt- may hà nội (Trang 25 - 28)