Hệ thống chất lượng chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9000.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt- may hà nội (Trang 33 - 37)

- Nhõn tố bờn trong.

2.5.1-Hệ thống chất lượng chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9000.

- Bộ tiờu chuẩn này ban hành vào năm 1987, gồm cú 5 chỉ tiờu đỏnh giỏ chớnh ISO9000, ISO9001, ISO9002, ISO9003, ISO9004.

+ ISO 9000 là tiờu chuẩn chung về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng giỳp lựa chọn cỏc tiờu chuẩn.

+ ISO 9001: đảm bảo chất lượng trong toàn bộ chu trỡnh sống của sản phẩm từ khẩu nghiờn cứu, triển khai, sản xuất lắp đặt và dịch vụ.

+ ISO 9003: tiờu chuẩn về mụ hỡnh đảm bảo chất lượng trong khõu thử nghiệm và kiểm tra.

+ ISO 9004: là những tiờu chuẩn thuần tuý về quản lý chất lượng, khụng dựng để ký hợp đồng trong quan hệ mua bỏn mà do cỏc Cụng ty muốn quản lý chất lượng tốt hơn thỡ tự nguyện nghiờn cứu ỏp dụng.

- Năm 1994 bộ tiờu cuẩn này soỏt xột lần một và nội dung đó được sửa đổi.

+ ISO 9000 cũ cú cỏc điều khoản mới ISO 9000-1, ISO 9000-2, ISO 9000- 3, ISO 9000-4.

Trong đú, ISO 9000-1 thay thế cho ISO 9000 cũ: nhưng hướng dẫn chung cho quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng.

ISO 9000-2: tiờu chuẩn hưỡng dẫn ỏp dụng ISO 9001 và cỏc tiờu chuẩn ISO 9002, ISO 9003.

ISO 9000-3: hướng dẫn ỏp dụng ISO 9001 phần mền.

ISO 9000-4: hướng dẫn quản lý chương trỡnh đảm bảo độ tin cậy.

+ Tiờu chuẩn ISO 9004 cũ cú thờm cỏc điều khoản mới: ISO 9004-1, ISO 9004-2, ISO 9004-3, ISO 9004-4.

Trong đú, ISO 9004-1: hướng dẫn quản lý chất lượng và cỏc yếu tố của hệ thống quản lý chất lượng.

ISO 9004-2: Tiờu chuẩn hướng dẫn về dịch vụ.

ISO 9004-3: Tiờu chuẩn hướng dẫn về vật liệu chế biến. ISO 9004-4: Tiờu chuẩn hướng dẫn về cải tiến chất lượng.

- Năm 2000, bộ tiờu chuẩn ISO 9000 được soỏt xột lần 2 ( ISO 9000: 2000). Đặc điểm của bộ tiờu chuẩn mới này thay đổi chủ yếu so với năm 1994.

+ Cấu trỳc được định hướng theo quỏ trỡnh, dóy nội dụng được sắp xếp theo logic hơn.

+ Quỏ trỡnh cải tiến liờn tục được coi là bước quan trọng để nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước.

+ Nhấn mạnh hơn vai trũ lónh đạo cấp cao. Bao gồm cả sự cam kết đối với việc xõy dựng và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng, xem xột cỏc yờu cầu chế định và phỏp luật, lập cỏc mục để thực hiện. đo được tại cỏc bộ phận chức năng và cỏc cấp xớ nghiệp.

+ Việc thực hiện phương phỏp miễn trừ được phộp.

+ Tiờu chuẩn yờu cầu tổ chức phải theo dừi cỏc thụng tin về sự thoả món hay khụng thoả món của khỏch hàng và đú được coi là phộp đo chất lượng hoạt động của hệ thống .

+ Giảm đỏng kể số lượng thủ tục phải làm. + Thay đổi cỏc thuật ngữ cho dễ hiểu hơn.

+ Cú độ tương thớch cao với hệ thống quản lý mụi trường- ISO 14000. + Áp dụng chặt chẽ cỏc nguyờn tắc của quản lý chất lượng.

+ Xem xột đến cỏc nhu cầu và quyền lợi của cỏc bờn liờn quan. Tiờu chuẩn xỏc định thờm hay nhấn mạnh hơn cỏc yờu cầu sau:

+ Yờu cầu cải tiến liờn tục.

+ Vai trũ của lónh đạo cấp cao được nhấn mạnh hơn. + Xem xột cỏc yờu cầu chế định và phỏp luật.

+ Lập cỏc mục tiờu đo được tại bộ phận chức năng và cỏc cấp thớch hợp. + Theo dừi thụng tin về sự thoả món của khỏch hàng.

+ Chú ý hơn đến sự sẵng sàng cỏc nguồn lực. + Xỏc định hiệu lực của đào tạo.

+ Cỏc phộp đo được mở rộng đến hệ thống, đến quỏ trỡnh và đến sản phẩm. + Phõn tớch cỏc dữ liệu dược thu nhập về kết quả thực hiện của hệ thống chức năng.

+ Tương thớch cao với ISO 14000.

+ Áp dụng chặt chẽ cỏc nguyờn tắc của quản trị chất lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc bờn liờn quan cú lợi ích gỡ khi ỏp dụng ISO 9001 : 2000

+ Kế hoạch và người sử dụng: Phự hợp với cỏc yờu cầu của mỡnh. Tớnh tin cậy.

Sẵn cú khi cần đến.

Khả năng bảo trỡ được bảo đảm.

+ Nhõn viờn: Cú điều kiện làm việc tốt hơn.

Thoả món hơn với cụng việc.

Cải thiện được điều kiện an toàn và sức khoẻ. Cụng việc ổn định.

Tinh thần được cải thiện.

+ Nhà đầu tư: Vũng quay vốn đầu tư nhanh.

Kết quả hoạt động được cải thiện.

Thị phần được nõng lờn. Cao hơn.

+ Người cung cấp và đối tỏc: Ổn định. Tăng trưởng.

Quan hệ đối tỏc chặt chẽ hơn, hiểu nhanh hơn. + Xó hội: Cỏc yờu cầu, chế định về phỏp luật được thực thi.

Sức khoẻ và an toàn được cải thiện trong xó hội. Giảm tỏc động xấu đến mụi trường.

An ninh tốt hơn.

Cơ cấu của bộ tiờu chuẩn mới cũng thay đổi, từ 5 tiờu chuẩn năm 1994 sẽ chuyển thành 4 tiờu chuẩn:

ISO 9000: 2000 ISO 9001: 2000 ISO 9004: 2000 ISO 19011: 2000.

Trong đú, ISO 9000-2000: Quy định những điều cơ bản về hệ thống quản lý chất lượng và cỏc thuật ngữ cơ bản. Thay cho ISO 8402 và thay ISO 9000-1: 94.

ISO 9001: 2000: Quy định cỏc yờu cầu của hệ thống quản lý chất lượng mà một tổ chức cần thể hiện khả năng của mỡnh để cung cấp sản phẩm đỏp ứng cỏc yờu cầu của khỏch hàng và cỏc luật lệ tương ứng. Thay thế cho:

ISO 9001: 1994. ISO 9002: 1994. ISO 9003: 1994.

ISO 9004: 2000: Đưa ra những hướng dẫn để thỳc đẩy tớnh hiệu quả và hiệu suất của hệ thống quản lý chất lượng. Mục đớch của tiờu chuẩn này là cải tiến việc thực hiện của tổ chức và nõng cao sự thoả món của khỏch hàng cũng như cỏc bờn cú liờn quan khỏc. Thay thế cho ISO 9004-1: 1994.

ISO 19011: 2000: Đưa ra những hướng dẫn “ kiểm chứng ” hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý mụi trường. Dựng để thẩm định ISO 9000 và ISO 14000.

Sự ra đời của phiờn bản ISO 9000: 2000 vừa tạo thuận lợi vừa là thỏch thức với cỏc doanh nghiệp Việt Nam do yờu cầu mới càng đũi hỏi cao hơn. Vỡ thế, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần cập nhật kiến thức, cải tiến hệ thống của mỡnh theo ISO 9000: 2000.

Mặt khỏc, để đỏp ứng nhu cầu bền vững và lõu dài, cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng chỉ dừng lại ở việc quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn mà cần quan tõm đến việc thực hiện mụ hỡnh quản lý chất lượng toàn diện.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt- may hà nội (Trang 33 - 37)