Xột về mặt hàng nội địa:

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt- may hà nội (Trang 101 - 103)

Sản phẩm hàng Dệt kim nội địa là cỏc sản phẩm bỏn nội địa bao gồm hàng sản xuất mới, hàng xuất khẩu xuống loại và hàng tận dụng cắt trờn mặt bằng xuất khẩu.

Do đặc điểm là tiờu thụ ở thị trường trong nước nờn vấn đề kiểm tra, kiểm soỏt sản phẩm khụng chặt chẽ như sản phẩm xuất khẩu. Tiờu chuẩn và phõn loại chất lượng sản phẩm hàng Dệt kim nội địa chủ yếu dựa trờn tiờu chuẩn của hàng xuất khẩu, nhưng một số tiờu chuẩn khụng dựng đến để kiểm tra chất lượng sản phẩm.

Tất cả sản phẩm sản xuất ra khi đến tay người tiờu dựng đều đặt loại I 100% . Qua bảng ta thấy tỷ lệ sai hỏng, khụng đạt yờu cầu của mặt hàng nội địa cú tỷ lệ thấp. Cụ thể:

Năm 1997 tỷ lệ sai hỏng đưa vào tỏi chế là 11,7%, năm 1998 tỷ lệ sai hỏng đưa vào tỏi chế là 9,1%, năm 1999 tỷ lệ sai hỏng đưa vào tỏi chế là 7,3%, năm 2000 tỷ lệ sai hỏng đưa vào tỏi chế là 6,4%.

CHUYấN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỖ TRUNG HIẾU- QTCL39- ĐHKTQD

Tỷ lệ sai hỏng ngày càng giảm, chỉ tiờu chất lượng ít, đũi hỏi cụng nhõn may khụng khắt khe như may xuất khẩu.... Nguyờn nhõn dẫn đến tỷ lệ phải đưa vào tỏi chế thấp và chỉ tỏi chế lần I đó đạt yờu cầu, cú thể cung cấp cho thị trường, do thị trường trong nước nhận thức về chất lượng chưa cao, đời sống của người dõn chưa cao, giỏ cả của sản phẩm... Sản phẩm khụng đạt yờu cầu của hàng nội địa chủ yếu là mắc lỗi nặng là do lỗi may(bỏ mũi may, xộn mờ gấu bỏ mũi...) tỷ lệ này chiếm khoảng 80- 90%, nguyờn nhõn này cũng do tay nghề của cụng nhõn, quản lý của lónh đạo cựng cỏc cỏn bộ Nhà mỏy may, do ý thức trỏch nhiệm của cụng nhõn. Qua bảng ta thấy lỗi này giảm trong một vài năm trở lại đõy nhưng vẫn cũn cao năm 1997 là 90,5% năm 2000 là 87,2%. Điều này càng cho thấy sự quản lý chưa thay đổi, trỡnh độ tay nghề khụng được nõng cao.

Ngoài ra, cũn cú một số lỗi vệ sinh cụng nghiệp như vương chỉ, dớnh dầu vào sản phẩm may trong cỏc năm khụng giảm năm 1997 là 7,3% năm 2000 là 7,6% . Ngoài ra cũn một số lỗi do kỹ thuật, một số lỗi khỏc.

Sau là bao gúi tỷ lệ tỏi chế của sản phẩm thấp hơn sản phẩm may xuất khẩu. Năm 1997 tỷ lệ tỏi chế là 6,4%, năm 1998 tỷ lệ tỏi chế là 4,5%, năm 1999 tỷ lệ tỏi chế là 3,2%, năm 2000 tỷ lệ tỏi chế là 2,6%.

Như vậy, trong quỏ trỡnh là bao gúi cụng nhõn đó làm tốt quỏ trỡnh này, ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh, sự quản lý được tăng cường, chế độ thưởng phạt được đề ra...Năm 1997 tỷ lệ sai hỏng 6,4% đến năm 2000 chỉ cũn là 2,6%, đõy là một tỷ lệ tỏi chế thấp đối với bất kỳ một Cụng ty nào. Tỷ lệ tỏi chế như vậy phỏt hiện chủ yếu là do lỗi của quỏ trỡnh may, chiếm một tỷ lệ khỏ cao. Ngoài ra, cũn lỗi do là bao gúi như là sai quy cỏch, là lệch đường, là nhăn,...lỗi này thường nặng. Năm 1997 lỗi do là bao gúi là 14,3%, năm 1998 lỗi do là bao gúi là 10,2%, năm 1999 lỗi do là bao gúi là 9,3%, năm 2000 lỗi do là bao gúi là 8,4%.

CHUYấN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỖ TRUNG HIẾU- QTCL39- ĐHKTQD

Ta thấy lỗi này ngày càng giảm do sự quản lý của cỏn bộ cỏc Nhà mỏy, do tay nghề của cụng nhõn, do thay đổi mỏy múc thiết bị... Ngoài ra cũn một số lỗi như vệ sinh cụng nghiệp, kỹ thuật, một số lỗi khỏc nhưng khụng đỏng kể.

*Cựng với việc mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường, Nhà mỏy may II ra đời, ra đời sau với việc đầu tư trang thiết bị mới, mỏy múc hiện đại nờn cụng suất của Nhà mỏy II cao hơn Nhà mỏy I.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dệt kim của công ty dệt- may hà nội (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w