Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về lợi nhuận qua 3 năm 2011-

Một phần của tài liệu khóa luận phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần du lịch vẻ đẹp việt (Trang 51 - 66)

2011- 2013

Đơn vị: triệu đồng

Năm Lợi nhuận Thực tế/ kế hoạch

Kế hoạch Thực tế Số tiền %

2011 870 988 118 11,94

2012 1230 1373 143 10,41

2013 1620 1741 121 6,95

Tổng 3720 4102 382 9,31

( Nguồn : phòng kế toán- tài chính)

Bảng 3.5: Tình hình thực hiện kế hoạch về lợi nhuận của VCT qua 3 năm từ năm 2102- 2013.

Theo bảng 3.5, tình hình thực hiện lợi nhuận luôn đạt mức vƣợt so với kế hoạch đƣợc giao, cụ thể: năm 2011 mức kế hoạch là 870 triệu đồng trong khi thực tế thu về là 988 triệu đồng vƣợt mức kế hoạch 118 triệu đồng tƣơng đƣơng 11,94%; năm 2012 với mức kế hoạch giao là 1230 triệu đồng, thực tế thu về 1373 triệu đồng vƣợt mức kế hoạch 143 triệu đồng tƣơng ứng 10,41% ; năm 2013, với mức kế hoạch là 1620 triệu đồng trong khi thực tế thực hiện là 1741 triệu đồng, vƣợt mức kế hoạch 121 triệu đồng tƣơng ứng 6,95%. Tuy có sự giảm về chênh lệch giữa con số thực tế và kế hoạch qua 3 năm, nhƣng nhìn chung công ty vẫn luôn hoàn thành lợi nhuận vƣợt mức kế hoạch chung cho cả 3 năm là 382 triệu đồng tƣơng ứng 9,31%.

3.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.

Khi phân tích lợi nhuận, nhƣ đã nói ở trên, ta cần nhìn vào sự biến động của cả doanh thu và chi phí.

sự giảm chênh lệch doanh thu nhiều hơn chi phí. Vì vậy, khi doanh thu giảm nhiều hơn chi phí sẽ tác động đến lợi nhuận theo đó mà giảm theo.

Có thể chỉ ra rằng, các nhân tố ảnh hƣởng tới sự biến động cả doanh thu và chi phí đều ảnh hƣởng tới sự biến động lợi nhuận.

Ngoài ra, các nhân tố nhƣ chất lƣợng công tác chuẩn bị và trình độ tổ chức thiết kế tour cũng tác động gián tiếp tới lợi nhuận của công ty. Trình độ của nhân viên phòng sản phẩm và thị trƣờng sẽ thể hiện ở việc tìm kiếm và thiết kế chƣơng trình du lịch có đặc sắc và hấp dẫn đƣợc khách du lịch hay không, tiết kiệm đƣợc chi phí hay không.

Chính vì vậy, để tăng lợi nhuận, VCT đã không chỉ đổi mới các sản phẩm du lịch nhằm thu hút khách hàng mà còn tạo mối liên kết bền vững với các nhà cung ứng để có đƣợc hợp đồng dịch vụ với các mức ƣu đãi hơn.

3.5. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.

3.5.1. Tỷ số khả năng thanh toán.

Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2012/2011 2013/012 Tài sản lƣu động Triệu đồng 22100 22980 24230 880 1250 Nợ ngắn hạn Triệu đồng 10800 11200 11850 400 650 Tỷ số thanh khả năng thanh toán Lần 2,05 2,05 2,04 0 -0.01

( Nguồn: phòng kế toán- tài chính)

Bảng 3.6: Tỷ số khả năng thanh toán của VCT qua 3 năm 2011- 2013

Trong phần phân tích về khả năng thanh toán, ta sẽ tập trung phân tích về khả năng thanh toán hiện hành của công ty do công ty không có phần hàng

Tỷ số vê khả năng thanh toán hiện hành cho biết khả năng có thể thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty là cao hay thấp.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, năm 2011 tỷ số này là 2,05 lần, con số này chỉ ra rằng công ty có 2,05 đồng tài sản lƣu động để chi trả cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Đây là một con số khá cao, chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty ở nức cao. Theo đó, tỷ số khả năng thanh toán quan các năm 2012, 2013 lần lƣợt là: 2,05 và 2,04. Tuy năm 2013 có sự giảm nhẹ về tỷ số khả năng thanh toán, giảm 0,01 lần, nhƣng tỷ số này vẫn đạt ở mức khá cao. Điều này cho thấy, công ty hoạt động rất tốt.

3.5.2. Tỷ số quản trị nợ Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 2012/ Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 2012/ 2011 2013/2 012 Nợ phải trả Triệu đồng 3440 4100 5310 660 1210 Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 10150 10530 10820 380 290 Tài sản có Triệu đồng 30250 30710 31030 460 320 Khoản phải thu Triệu đồng 2780 3112 3525 332 413 Tài sản lƣu động Triệu đồng 22100 22980 24230 880 1250 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Lần 0,34 0,39 0,49 0,05 0,1 Tỷ số nợ trên tài sản có Lần 0,11 0,13 0,17 0,02 0,04

(Nguồn: phòng kế toán – tài chính)

Bảng 3.7 : Các tỷ số quản trị nợ

- Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Theo bảng 3.7, ta thấy tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu liên tục tăng qua 3 năm, cụ thể: năm 2011 là 0,34 lần có nghĩa công ty sử dụng 0,34 đồng nợ trên một đồng vốn chủ sở hữu; năm 2012 tỷ số này tăng lên 0,39 lần có nghĩa công ty đã sử dụng 0,39 đồng nợ trên một đồng vốn chủ sở hữu; cho tới năm 2013, tỷ số này đã tăng 0,1 lần ( 0,49 lần).

Tuy tỷ số này liên tục tăng nhƣng các tỷ số nợ trên vốn chủ sở hƣu đều thấp hơn 1, điều này cho thấy các khoản nợ của công ty có thể chấp nhận đƣợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chủ nợ thƣờng thích một tỷ lệ thấp hơn, do tỷ lệ nợ càng thấp thì món nợ càng đƣợc bảo đảm khi công ty bị phá sản. Tỷ số này cho biết một đồng tài sản của công ty đƣợc tài trợ bởi bao nhiêu đồng nợ. Theo bảng số liệu, tỷ số này liên tục tăng qua các năm, cụ thể: năm 2011 là 0,11 lần; năm 2012 tăng lên đến 0,13 lần và cho tới năm 2013 là 0,17 lần. Tỷ số này khá thấp, cho thấy công ty khá an toàn đối với các chu nợ khi đƣa ra các quyết định cho vay.

3.5.3. Các tỷ số về khả năng sinh lợi.

Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012

Doanh thu Triệu đồng 6490 8598 10622 2108 2024

Chi phí Triệu đồng 5502 7225 8881 1723 1656

Lợi nhuận ròng Triệu đồng 761 1058 1341 297 283 Tài sản có Triệu đồng 30250 30710 31030 460 320 Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 10150 10530 10820 380 290 LNR/tổng DT % 11,72 12,30 12,62 0,58 0,32 LNR/tài sản có % 2,51 3,44 4,32 0,93 0,88 LNR/VCSH % 7,50 10,05 12,39 2,55 2,34 LNR/chi phí % 13,83 14,64 15,10 0,81 0,46

( Nguồn: phòng kế toán- tài chính)

Bảng 3.8 : Các tỷ số về khả năng sinh lời.

- Lợi nhuận ròng trên tổng doanh thu.

Tỷ số này liên tục tăng qua các năm, cụ thể: năm 2011 là 11,72% có nghĩa trong 100 đồng doanh thu có 11,72 đồng lợi nhuận, cũng nhƣ thế, tỷ số này tăng 0,58% vào năm 2012 ( 12,30%) và năm 2013 đạt 12,62% ( tăng 0,32%).

Tỷ số này giảm suất trong năm 2013 là do tốc độ tăng lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng doanh thu, và cả doanh thu và lợi nhuận trong năm 2013 suất tăng đều giảm hơn so với năm 2012.

năng sinh lợi của 1 đồng vốn dầu tƣ vào công ty. Năm 2011 với con số 2,51% cho thấy cứ 100 đồng tài sản thì có 2,51 đồng lợi nhuận, cũng nhƣ thế đối với năm 2012 và 2013.

- Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu.

Chỉ tiêu này rất quan trọng, nó phản ánh khả năng sinh lợi của mỗi đồng vốn chủ sở hữu. Tỷ số này cũng tăng rất mạnh qua các năm: năm 2011 là 7,5% chứng tỏ trong 100 đồng vốn chủ hữu sinh đƣợc 7,5 đồng lợi nhuận, cứ thế, tỷ số này tăng 2,55% vào năm 2012 đạt 10,05% và năm 2013 là 12,39% tăng lên 2,34%.

- Tỷ số lợi nhuận ròng trên chi phí.

Nhìn vào bảng 3.8,ta thấy chỉ số này cũng tăng qua các năm. Tỷ số này cho biết trong 100 đồng chi phí có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Sự tăng lên của tỷ số này cho thấy, sự phụ thuộc vào chi phí của lợi nhuận tăng lên. Cụ thể; năm 2011 là 13,83%, tăng lên 14,64% vào năm 2012 và năm 2013 đạt 15,1%

CHƯƠNG 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI.

4.1. Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ.

Chất lƣợng dịch vụ du lịch là một tổng thể các thành phần tạo thành, do đó để nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch cần phải có những giải pháp đồng bộ và thống nhất ở mọi thành phần cấu tạo nên nó. Sau đây là một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch để từ đó thu hút đƣợc nhiều khách du lịch góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của VCT

4.1.1. Nâng cao chất lượng dịch vụ hướng dẫn viên

Những hƣớng dẫn viên đƣợc lựa chọn là những ngƣời có trình độ về chuyên môn, tốt nghiệp các trƣờng có đào tạo chuyên môn về lữ hành, du lịch. Kĩ năng về chuyên môn phải vững vàng, khả năng giao tiếp, xử lý tình huống tốt. Do đối tƣợng khách hàng mục tiêu của công ty là khách đoàn công nhân viên, phức tạp về thành phần, quê quán, lứa tuổi…nên hƣớng dẫn viên rất cần phải có một sự linh hoạt rất cao để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của đa số khách.

Đối với hƣớng dẫn viên là cộng tác cần phải kiểm tra chất lƣợng hƣớng dẫn, thông qua buổi kiểm tra kiến thức trƣớc khi cho nhận tour. Nên lựa chọn những cộng tác viên đã từng hợp tác tốt với công ty trƣớc đó. Phát phiếu thăm dò cho du khách tự đánh giá khách quan vềchất lƣợng phục vụ của hƣớng dẫn viên nhƣ: kiến thức nghiệp vụthế nào? Có khảnăng sáng tạo không? Kĩ năng giao tiếp? Thái độ đối xử với du khách thế nào? Có lắng nghe, tiếp thu ý kiến du khách không?...

4.1.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển

Dịch vụ lƣu trú và ăn uống phụ thuộc rất nhiều vào nhà cung cấp dịch vụ, tuy nhiên bộ phận điều hành của công ty có thể lên kế họach chi tiết để có thể hạn chế bớt những rủi ro trong quá trình thực hiện tour:

• Đặt phòng: nắm rõ khách sạn nào? Thành phố hay địa phƣơng? Ngày ra - vào? Loại phòng? Sốlƣợng phòng? Giá cả? Phƣơng thức thanh toán?

• Mọi thứ đều nên cụ thể hóa và xác nhận bằng văn bản, tránh xác nhận qua điện thoại, đặc biệt với những đoàn khách lớn thì dịch vụ cần hết sức chú ý vì dễ bị thiếu hụt về số lƣợng do bên cung cấp dịch vụ thiếu sót…

- Lên kế hoạch triển khai đặt dịch vụ ăn uống:

• Nhà hàng nào cho phù hợp với khách? Với đối tƣợng khách đoàn công nhân viên nên chọn nhà hàng giá cả bình dân trở lên và thoáng mát, rộng rãi, nhƣng phải đảm bảo an toàn thực phẩm do nếu không may bị ngộ độc thực phẩm thì sẽ rất nguy hiểm vì sốlƣợng khách khá lớn.

Phƣơng thức thanh toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Những lƣu ý khi đặt ăn: mọi thứ nên xác nhận bằng văn bản cụ thể, hạn chếxác nhận qua điện thoại; đặt đúng nhu cầu - yêu cầu; khách ăn chay, ăn kiêng; Thời gian phục vụ ăn ở các nhà hàng, phòng ăn, không gian ăn cho khách…

• Bộ phận điều hành nên chú ý chọn lựa những nhà hàng, khách sạn có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trong nghề để hợp tác, tránh tình trạng vì ham lợi nhuận mà đặt những dịch vụ kém chất lƣợng ở những nhà hàng kém vệ sinh.

- Lên kế hoạch triển khai đặt dịch vụ vận chuyển:

• Công ty nên chủ động trong việc mua thêm xe để tiện cho việc chuyên chở

phục vụ khách hàng.

• Ngoài ra công ty nên liên kết với những hãng có thƣơng hiệu chất lƣợng dịch vụ tốt trên thị trƣờng để làm đối tác cung cấp, vì những hãng này có thể đáp ứng cho công ty những loại phƣơng tiện tốt nhất đáp ứng đƣợc những khách hàng khó tính nhất.

4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng cơ sở vật chất kỹ thuật

Chất lƣợng cơ sở vật chất kỹ thuật rất cần thiết trong việc sản xuất đƣợc nhanh chóng, gọn lẹ. Nâng cao chất lƣợng cơ sở vật chất hạ tầng của công ty là điều rất cần thiết.

- Nâng cao chất lƣợng đƣờng truyền internet. - Mở rộng mạng lƣới các chi nhánh.

- Thay đổi và lắp ráp lại những máy móc đã cũ kĩ.

- Xây dựng các phòng ban chức năng riêng biệt, trang trí phòng ốc nơi làm việc cho sạch sẽ, ngăn nắp và thể hiện đƣợc khiếu thẩm mỹ. Thƣờng xuyên vệ sinh phòng ốc sạch sẽ để tạo ấn tƣợng tốt đẹp cho khách khi tới công ty.

- Áp dụng các hóa đơn thanh toán điện tử để tiết kiệm thời gian cũng nhƣ chi phí.

- Khuyến khích tất cả các nhân viên trong công ty nên gửi xe trong bãi gửi xe tƣ nhân bên cạnh, nghiêm cấm để xe ngay trƣớc lối vào cổng công ty. Những trƣờng hợp phòng ban hay phải ra ngoài thƣơng lƣợng hoặc tìm kiếm khách hàng thì nhân viên có thể để xe ở phía trong sân của công ty, nhƣng phải sắp xếp gọn gàng để cho khách có chỗ dựng xe và không gây mất thẩm mỹ lối vào.

4.3 . Giải pháp nâng cao chất lƣợng phục vụ của đội ngũ nhân viên

Nguồn nhân sự của công ty nhìn chung mặt bằng xuất phát khá tốt với trình độ đều từ trung cấp chuyên nghành trở lên, công ty cần phát huy thế mạnh đó của mình. Ngoài ra công ty nên áp dụng một số phƣơng thức sau để có thể nâng cao đƣợc chất lƣợng phục vụ của nguồn nhân sự:

- Xây dựng chính sách khen thƣởng hợp lý để khuyến khích nhân viên làm việc chu đáo tận tình hơn với khách hàng. Cần có quy chế tính lƣơng, tính thƣởng, phúc lợi cho nhân viên và cán bộ quản lý để động viên và quy trách nhiệm rõ ràng với từng ngƣời đó là biện pháp hữu hiệu cho việc nâng cao chất lƣợng

- Thƣờng xuyên tổchức những buổi hoạt động huấn luyện hay dã ngoại cho nhân viên của các phòng ban (đặc biệt phòng du lịch), nhằm nâng cao sự hiểu biết, tăng cƣờng tình đoàn kết nội bộvà giúp nhân viên có tinh thần phấn khởi tại nơi làm việc. Điều này khá quan trọng vì bầu không khí tại nơi làm việc cũng ảnh hƣởng nhiều tới cảm nhận của khách về chất lƣợng dịch vụ của công ty.

- Tuyển chọn thêm nhân viên cho công ty với những yêu cầu giỏi về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, nhiệt tình trong công việc để có thể đáp ứng đƣợc những công việc mà công ty đề ra và phục vụ khách hàng đƣợc chu đáo hơn.

4.4. Giải pháp nâng cao chất lƣợng thiết kế sản phẩm du lịch

Trong kinh doanh sản phẩm du lịch bộ phận thiết kế nắm giữ vai trò rất quan trọng trong việc quyết định chất lƣợng sản phẩm có đƣợc khách hàng đánh giá cao hay không, do vậy bộ phận thiết kế cần không ngừng nâng cao hơn nữa về mặt số lƣợng và chất lƣợng tour thiết kế.

- Bộ phận thiết kế sản phẩm phải biết huy động tối đa các nguồn lực (nội bộ, bên ngoài) để xây dựng sản phẩm.

- Nghiên cứu tâm lí nhu cầu khách hàng để thiết kế chƣơng trình phù hợp. Thông thƣờng đối với khách đoàn thì đại diện của công ty đó đứng ra đặt dịch vụ nên doanh nghiệp lữ hành khó nắm bắt đƣợc nhu cầu cụ thể của từng đối tƣợng phục vụ, đặc biệt đối tƣợng khách công nhân viên văn phòng rất đa dạng nên khó đáp ứng đƣợc hết nhu cầu của họ, cần tìm hiểu kỹ nhu cầu chung của khách để phục vụ đƣợc tốt hơn.

- Vẫn áp dụng những thế mạnh trong thiết kế của công ty đó là tăng cƣờng những dịch vụ kèm theo trong thiết kế và tạo những điểm nhấn trong chƣơng trình thực hiện nhƣ: buổi gala diner, show diễn thời trang biển, đốt lửa trại…khéo léo lôi cuốn du khách trực tiếp tham gia vào những chƣơng trình này, điều này tạo sự độc đáo trong thiết kế và làm cho khách hàng cảm thấy hài lòng, vui vẻ.

- Sản phẩm phải có tính khả thi cao: những ý tƣởng trong hoạt động thiết kế mặc dù có sáng tạo và ấn tƣợng tới đâu cũng đều có thể trở thành vô nghĩa nếu tính khả thi không có. Có nhiều nguyên nhân khiến việc thực hiện

Một phần của tài liệu khóa luận phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần du lịch vẻ đẹp việt (Trang 51 - 66)