Khảo sát sự ảnh hƣởngcủa thời gian nghiền đến kích thƣớc hạt thủy tinh

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện – điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng (Trang 40 - 42)

Kích thƣớc hạt của thủy tinh có ý nghĩa quan trọng trong công nghệ gạch bê tông nhẹ vì nó ảnh hƣởng đến nhiều tính chất kĩ thuật của nguyên liệu nhƣ tính ngậm nƣớc, khả năng liên kết,… Các tính chất này thể hiện càng mạnh khi nguyên liệu chứa càng nhiều hạt mịn. Thông thƣờng với gạch nhẹ không nung thì kích thƣớc hạt nhỏ hơn 100µm.

Quá trình nghiền có ảnh hƣởng lớn đến cấu trúc, kích thƣớc hạt của nguyên liệu. Khi tăng thời gian nghiền thì kích thƣớc hạt trung bình của nguyên liệu giảm và

Nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng

30

diện tích bề mặt của nguyên liệu tăng. Chính vì vậy trong nghiên cứu này tôi tiến hành khảo sát ảnh hƣởng của thời gian nghiền đến kích thƣớc hạt của thủy tinh.Thủy tinh sau khi đã rửa sạch, sấy khô và tán thô đƣợc nghiền mịn trong máy nghiền hành tinhFritsh với bi corundum. Để khảo sát thời gian nghiền đến kích thƣớc hạt thủy tinh, tiến hành nghiền 100.00g thủy tinh, 3 viên bi corundum (308.40g) và tốc độ 250 vòng/phút, với các thời gian nghiền từ 25 đến 50 phút. Thủy tinh sau khi nghiền đƣợc sàng qua các sàng có kích thƣớc tƣơng ứng để tính lƣợng trên sàng (sót sàng). Thí nghiệm chi tiết đƣợc thực hiện theo bảng 2.2.

Bảng 2.2.Khảo sát sự ảnh hƣởng của thời gian nghiền đến kích thƣớc hạt thủy tinh STT Thời gian (phút) Sót sàng (g) Sàng 100µm Sàng 50µm 1 25 2 30 3 35 4 40 5 45 6 50 b. Khảo sát sự ảnh hƣởng của tỷ lệlỏng/rắn (L/R)

Tỷ lệ L/R rất quan trọng trong công nghệ sản xuất gạch bê tông nhẹ vì không những nó ảnh hƣởng đến sự trơn chảy của hồ liệu xuống khuôn mẫu mà nó ảnh hƣởng tới khả năng hình thành mẫu, độ xốp và thời gian đóng rắn của mẫu. Do đó, tiến hành khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ L/R đến khả năng hình thành mẫu bê tông nhẹ. Thí nghiệm chi tiết đƣợc thực hiện theo bảng 2.3.

Nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng 31 Bảng 2.3. Khảo sát sự ảnh hƣởng của tỷ lệlỏng/rắn (L/R) Tên mẫu A1 A2 A3 A4 A5 Tỷ lệ L/R(theo khối lƣợng) 2.0: 10 2.5 : 10 3.0 : 10 3.5 : 10 4.0:10

c.Khảo sát sự ảnh hƣởng của Natri claurinsulfat tới các tính chất của vật liệu

Natri claurinsulfat là chất phụ gia có vai trò tạo bọt xốp cho hồ liệu, vừa làm trơn bề mặt nên có thể làm giảm khối lƣợng thể tích, giảm lƣợng nƣớc cho hồ liệu nên nó tạo điều kiện hình thành nên vật liệu xây dựng nhẹ. Thí nghiệm chi tiết đƣợc thực hiện theo bảng 2.4. Khối lƣợng phối liệu là 600.00g

Bảng 2.4. Khảo sát sự ảnh hƣởng của Natri claurinsulfat tới các tính chất của vật liệu

Tên mẫu B1 B2 B3 B4 B5 B6

Claurinsunfat (%) 0.10 0.25 0.50 0.75 1.00 1.25 Khối lƣợng (g) 0.60 1.50 3.00 4.50 6.00 7.50

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện – điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng (Trang 40 - 42)