Hệ số dẫn nhiệtlý thuyết của các mẫu đƣợc tính gần đúng theo công thức V.P.Necraxov(mục2.1.3),đƣợc trình bày ở bảng 3.10 dƣới đây
Bảng 3.10: Hệ số dẫn nhiệt của các mẫu
Tên mẫu A B C D E
Hệ số dẫn nhiệt λ (Kcal/m.0C.h) 0.292 0.295 0.289 0.290 0.271 Từ đây thấy vật liệu thu đƣợc có hệ số dẫn nhiệt λ của các mẫu nghiên cứu đều đạt tiêu chuẩn qui định của TCVN (0.2÷0.3 Kcal/m.0C.h) theo bảng 1.4.
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
Mẫu A Mẫu B Mẫu C Mẫu D Mẫu E
Khối lƣợng riêng (g/cm3)
Mẫu
Nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng
54
KẾT LUẬN
Qua thời gian nghiên cứu có thể đƣa ra đƣợc một số kết luận sau:
1. Thủy tinh bóng đèn đƣợc nghiền bởi máy nghiền bi để có kích thƣớc hạt thích hợp cho sản xuất gạch bê tông nhẹ là <100 µm với thời gian nghiền 100g thủy tinh, tỷ lệ thủy tinh/bi theo khối lƣợng bằng 1/3 với tốc độ 250 vòng/ phút là50 phút.
2. Vật liệu nhẹ không nung đƣợc chuẩn bị với tỉ lệ khối lƣợnglỏng/rắn là 3.0 : 10, tỉ lệ XM/TT =1: 1, hàm lƣợng natri claurinsunfat 0.75%, dung dịch PVA(1.7%), tốc độ khuấy 1000 vòng/ phút, thời gian khấy 07 phút thu đƣợc vật liệu nhẹ có khối lƣợng thể tíchd = ~0.869 g/cm3, cƣờng độ kháng nén Rn = ~31.5 Kg/cm2 và hệ số dẫn nhiệt λ = ~0.3 (Kcal/m.0C.h)đạt tiêu chuẩn làm vật liệu xây dựng.
3. Vật liệu nhẹ không nung đƣợc thay thế 4% khối lƣợng xi măngbởi Natri silicat thu đƣợc vật liệu có khối lƣợng thể tích d = ~0.878 g/cm3, cƣờng độ kháng nén Rn = ~31.5 Kg/cm2 và hệ số dẫn nhiệt λ = ~0.3 (Kcal/m.0C.h)đạt tiêu chuẩn làm vật liệu xây dựng.
4. Vật liệu nhẹ không nung đƣợc thay thế 4% khối lƣợng xi măng bởi tro bay thu đƣợc vật liệu có khối lƣợng thể tích d = ~0.872 g/cm3, cƣờng độ kháng nén Rn = ~31.0 Kg/cm2 và hệ số dẫn nhiệt λ = ~0.3 (Kcal/m.0C.h)đạt tiêu chuẩn làm vật liệu xây dựng.
Nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng
55
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Việt
1. Hà Vĩnh Hƣng, Huỳnh Trung Hải, Jae – Chun Lee (2009),Chất thải điện tử và công nghệ tái chế, Tạp chí môi trƣờng số 4.
2. Nguyễn Hoàng Nghị (2002),Lý thuyết nhiễu xạ tia X, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
3. Nguyễn Tấn Quí, Nguyễn Thiên Ruê (2000),Giáo trình công nghệ bê tông,xi măng. Các phương pháp tổng hợp gốm, NXB Giáo Dục.
4. Nguyễn Nhƣ Quý (2002),Công nghệ vật liệu cách nhiệt, NXB Xây Dựng. 5. Phạm Văn Tƣờng (2007),Vật liệu vô cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 6. http://dmcgroup.vn/gkn-wiki/gach-be-tông-nhe/. 7. http://www.baoxaydung.com.vn 8.http://www.decc.com.vn/moi-truong/19-decc-moi-truong-/153-vt-liu-xay-dng-than- thin-moi-trng. 9. http://www.gachkhongnungtet.com.vn 10. http://www.gachsieunhe.vn/cac-uu-diem/153-trong-luong-nhe.html. 11. http://www.mtx.vn/diendan/chat-thai-ran/xu-ly-bong-den-huynh-quang. 12. http://www.tatgroup.vn/san-pham/gach-be-tong-bot.
Nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng
56
Tiếng Anh
13. Fernanda Andreola, Luisa Barbieri, Anna Corradi, Isabella Lancellotti (2007),"Journal of the European Ceramic Society 27",CRT glass state of the art A case study, Recycling in ceramic glazes,page 1623–1629.
14. Higashiyama. Y, Asano. K (1998),Recent progress in electrostatic separation technology, Particul. Sci. Technol.16, page 77-90.
15. Nguyễn Quang Đức, Eiji Yamasue, Hideyuki Okumura, Keiichi N. Ishihara(2009),Use and disposal of large home electronic appliances in Vietnam. Journal of Material Cycles Waste Management, Vol.11, No.4: pp 358-366.
16. Matamoros-Veloza. Z, Yanagisawa.K, Rendon-Angeles.J.C and Oishi.S (2007),The effect of hydrothermal hot-pressing parameters on the fabrication of porous ceramics using waste glass
17. Project code (2004), "The Waste and Resource Action Programe", Materials recovery from waste cathode ray tubes (CRTs), ICER, UK
18. UNEP(2007), E-waste Vol I: Inventory assessment manual.
19. URENCO(July 2007),The development of e-waste inventory in Vietnam (Final Report), Hanoi.